Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn mị cứu a phủ và tràng đối với cô vợ theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.84 KB, 2 trang )

Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn Mị cứu A Phủ
và Tràng đối với cô vợ theo - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn Mị cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô
Hoài) và Tràng đối với cô vợ theo (Vợ nhặt – Kim Lân)



Cảm nhận về những nét đặc sắc của từng tác giả trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn...



Cắt dây trói cứu A Phủ, Mị cũng đã cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà Pá Tra -...



Sức sống tiềm tàng ở nhân vật Mị - Ngữ Văn 12



Qua cuộc đời hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy làm rõ giá trị hiện thực nhân đạo - Ngữ...

Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học

1. Giới thiệu chung:
- Tô Hoài là cây đại thụ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam. Ông đã để lại cho đời một sự
nghiệp văn chương đạt kỉ lục về số lượng tác phẩm; phong phú, hấp dẫn về nội dung; đặc sắc
về nghệ thuật. "Vợ chồng A Phủ" là một truyện ngắn xuất sắc trong đời văn Tô Hoài nói riêng và
văn học hiện đại của ta nói chung.
- Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Ông là một cây


bút viết truyện ngắn tài hoa. Thế giới nghệ thuật của Kim Lân chủ yếu tập trung ở khung cảnh
nông thôn và hình tượng người nông dân. “Vợ nhặt” là một trong những tác phẩm xuất sắc của
Kim Lân, in trong tập “Con chó xấu xí”.
2. Phân tích:
a. Sức mạnh của tình thương yêu thể hiện trong đoạn Mị cứu A Phủ:
Hành động Mị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ là biểu hiện cao nhất của tình yêu thương con
người.
- Nguyên nhân: Mị trông thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”
của A Phủ. Nó khiến Mị từ cõi quên trở về cõi nhớ. Mị nhớ lại kí ức đau khổ - lần mình bị trói
đứng, thật đau khổ! Từ thương mình mà đồng cảm, thương cho người.
- Sự thức tỉnh ý thức:
+ Nhận ra dấu hiệu về cái chết, phán đoán “chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói,
chết rét, phải chết” -> càng thương hơn và so sánh“người kia việc gì mà phải chết thế”
+ Lần đầu tiên Mị nhìn rõ kẻ thù của mình cũng như những kiếp người đau khổ như
mình: “Chúng nó thật độc ác”
+ Nghĩ đến tình huống cha con Pá Tra bảo là Mị cởi trói cho A Phủ, bắt Mị đứng trói thay đến
chết trên cái cọc ấy nhưng Mị cũng không sợ -> tình thương vượt lên sự sợ hãi, lấn át cả nỗi
thư


Xem thêm tại: />


×