Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật bà cụ tứ và người đàn bà làng chài làm sáng tỏ ý kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.33 KB, 1 trang )

Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật bà cụ Tứ và người đàn bà làng chài
làm sáng tỏ ý kiến - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ Tứ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) là sự vị
tha, bao dung, lạc quan thì ở người đàn bà làng chài (“Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu) là
sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục.



Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn Mị cứu A Phủ và Tràng đối...



Cảm nhận về hình ảnh bát cháo hành trong truyện "Chí Phèo" và hình ảnh bát cháo cám...



Cảm nhận về những nét đặc sắc của từng tác giả trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn...



Cảm nhận về tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Vợ nhặt - Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn học

a. Vài nét về tác giả tác phẩm:
- Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn, “một nhà văn viết ít nhưng ngày càng được
khâm phục nhiều”. “Vợ nhặt” là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, rút từ tập “Con chó xấu
xí” (1962)
- Nguyễn Minh Châu là nhà văn tài năng đi tiên phong trong công cuộc đổi mới nền văn học


Việt Nam sau 1975. “Chiếc thuyền ngoài xa” là một tác phẩm xuất sắc của ông ở giai đoạn này.
b. Giải thích ý kiến:
Ý kiến chỉ ra sự giống nhau của hai nhân vật: đều yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời;
đồng thời chỉ ra sự khác nhau: tình yêu thương con của bà cụ Tứ là sự vị tha, bao dung, lạc
quan; còn tình yêu thương con của người đàn bà hàng chài là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn
nhục. Đó là những nét riêng của tình mẫu tử trong hai tác phẩm “Vợ nhặt” – Kim Lân và “Chiếc
thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu.
c. Chứng minh:
* Điểm tương đồng: Cả hai nhân vật đều yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời.
- Bà cụ Tứ:
+ Khi biết người phụ nữ theo không con mình về làm vợ, bà cụ Tứ lặng người, cúi đầu nín lặng,
khóc, vừa xót xa cho số kiếp con trai, vừa tủi thân, tủi phận cho chính mình vì ngèo mà không
lấy nổi vợ cho con.
+ Đồng cảm với người vợ nhặt “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này người ta mới lấy
đến con mình”, đồng cảm với con trai “…Mà con mình mới có được vợ”, vun vén cho hạnh phúc
của đôi trẻ “Ừ, thôi thì các con đã phải duyên, phải kiếp với nhau, u cũn
Xem thêm tại: />


×