Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bình giảng đoạn văn làng ở trong tầm đại bác tới chân trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.44 KB, 2 trang )

Bình giảng đoạn văn Làng ở trong tầm đại bác tới chân trời ” - Ngữ Văn
12
Bình chọn:

Mở đầu tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành viết: “Làng ... gà gáy”. Đó là cách giới
thiệu "ngược”, ông đã đem sự việc giới thiệu trước khi giới thiệu cái làng ấy tên gì, ở đâu
bằng giọng văn bình thản nhưng không kém phần gần gũi, thân thiết.



Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu - Ngữ Văn 12



Cảm nhận về nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu - Ngữ Văn 12



Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Ngữ Văn 12



Rừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên -...

Xem thêm: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học

BÀI LÀM
Mở đầu tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành viết: “Làng ... gà gáy”. Đó là
cách giới thiệu "ngược”, ông đã đem sự việc giới thiệu trước khi giới thiệu cái làng ấy
tên gì, ở đâu bằng giọng văn bình thản nhưng không kém phần gần gũi, thân thiết. Bình
thản bởi sự việc giặc bắn đại bác đã thành lệ mỗi ngày hai bận như cơm ăn, nước uống


của người dân Xô man. Gần gũi, thân thiết bởi mỗi người đều tìm thấy nét chung, nét
đồng cảm trong những năm khốc liệt ta bắt gặp những làng trong “tầm đại bác” và bắn
thành thông lệ như ở Xô man không ít trên đất nước Việt Nam này.
Chung nhưngg không lẫn, làng Xô man vẫn mang những nét rất riêng. Kiêu hãnh và
gan góc với “ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn" đã tạo ra sự khác biệt ấy.
Có lẽ chính vì tính chất “riêng”, “mới lạ”, “đặc sắc”, có tính đại điện, phổ quát cao cho
các dân tộc Tây Nguyên nên Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành miêu tả thật sinh
động, gan góc như một sinh thể có hồn.
Tính chất tàn phá mãnh liệt của chiến tranh in đậm trên mỗi thân cây “ cả rừng xà nu
hàng vạn cây, không có cây nào không bị thương. Có cây bị chặt đứng ngang nửa thân
mình đổ ào ào như một trận bão, ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra tràn trề, thơm ngào
ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm đen và đặc quyện thành từng cục
máu lớn". Chỉ cần ba câu văn thôi nhưng ta có thể thấy trước mắt mình của một rừng
xà nu sau mỗi lần “chúng nó bắn”. Nhưng nét đẹp và sự gợi cảm của mỗi câu văn
không chỉ là nói lên một hình tượng tàn khốc mang tính tàn phá huỷ diệt như thế. “Một


tác phẩm sẽ chết nếu nó miêu tả chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là sự thôi thúc
mạnh mẽ mang tính chủ quan của tinh thần thời đại” (M. Gorki), “của niềm vui và nổi
đau khổ, của nụ cười trong sáng hay giọt nước mắt cay đắng” (Rãnu Gamzatop).
Những thương của cây xà nu không chỉ là sự phản quang tội ác của giặc, không chỉ
mất mát hoàn toàn. Nguyễn Trung Thành đã miêu tả cây xà nu không chỉ là loại cây
thông thường mà dưới góc độ khác, góc độ như một con người, con người Tây Nguyên
gan góc, dũng mãnh, đầy quả cảm. Cây xà nu hiên ngang từ dáng đứng thẳng tắp dám
hứng “hầu hết đạn đại bác”, đến phẩm chất “thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay
gắt”. Tác giả không miêu

Xem thêm tại: />



×