Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn rừng xà nu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.99 KB, 2 trang )

Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Những năm tháng hoạt động ở Tây Nguyên đã cho Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết
sâu sắc về vùng đất này.



Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng - Ngữ Văn 12



Những nét chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít - Ngữ Văn 12



Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành -...



Tóm tắt Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học

BÀI LÀM
Những năm tháng hoạt động ở Tây Nguyên đã cho Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành vốn
hiểu biết sâu sắc về vùng đất này. Đọc các trang viết của từ Đất nước đứng lên, Rẻo cao đến
Rừng xà nu, ta có cảm giác ông là người con của núi rừng Tây Nguyên. Nếu trong Đất nước
đứng lên ông chọn anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa làm tâm điểm cho câu chuyện thì đến
Rừng xà nu ông cũng chọn một địa chỉ xác định: Dân làng Xô man - xứ sở của những cây xà
nu làm bối cảnh cho câu chuyện. Cây xà nu và dân làng Xô man như hình với bóng, gắn bó


mật thiết. Người Xô man sinh ra dưới bóng xà nu, lớn lên, làm lụng, hò hẹn dưới bóng xà nu,
đến lúc qua đời cũng nằm dưới bóng cây thân thuộc ấy. Có thể nói hình tượng cây xà nu trong
truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành chính là biểu tượng của con người Xô man.
Nếu chúng ta thống kê đầy đủ thì hình ảnh Xà Nu với những biến thể của đã xuất hiện trong
câu chuyện này không dưới hai mươi lần. Với số lần hiện như vậy, hình tượng này đã thấm sâu
vào nội dung câu chuyện, thâm nhập đan xen vào đời sống của các nhân vật trong truyện. Tuy
nhiên, nếu chỉ dừng lại ở đó không thôi thì cây Xà Nu mới chỉ là một hình ảnh chứ chưa phải là
biểu tượng. Muốn biến một hình ảnh thành một biểu tượng, nhà văn cần phải mô tả theo lối
tượng trưng hóa. Và Nguyễn Trung Thành đã hoàn thành công việc một cách hoàn hảo.
Nguyễn Trung Thành đã sử dụng rộng rãi thủ pháp nhân cách hóa. Nghĩa là ông đã mô tả cây
xà nu như con người. Chúng ta thấy ở đây những “thân hình Xà Nu”, “nhựa Xà Nu như những
cục máu lớn”, “rừng xà nu ưỡn tấm ngực của mình ra che chở cho làng”... Nhờ đó mà rừng Xà
Nu cũng hiện ra như một nhân vật của câu chuyện. Thực ra lối viết này không phải hoàn toàn
mới mẻ. Điều đáng nói hơn là ở chỗ Nguyễn Trung Thành đã biến rừng Xà Nu thành một hệ
thống hình ảnh, được mô tả song song với hệ thống hình tượng nhân vật. Rừng Xà Nu hiện ra
với ba lứa cây chính: lứa những cây già, lứa những cây trẻ và lứa những cây non. Chúng lại
hiện ra với những cảnh ngộ và thân phận tương ứng với con người: có những cây bị phạt
ngang thân mình, có những cây mình đầy thương tích, nhưng không bom đạn nào có thể làm
cho nó gục ngã, lại có những cây non mới mọc ra nhưng đã


Xem thêm tại: />


×