Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích hình tượng nhân vật tnú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.63 KB, 2 trang )

Phân tích hình tượng nhân vật Tnú - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ .
Ông là nhà văn có công đưa mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ đến với văn học hiện đại Việt Nam .
Truyện ngăn Rừng xà nu là tác phẩm tiêu biểu của ông.



Phân tích hình tượng cây xà nu trong Rừng xà nu - Ngữ Văn 12



Chứng minh Rừng xà nu là bản anh hùng ca của người Tây Nguyên - Ngữ Văn 12



Chủ nghĩa anh hùng qua Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình - Ngữ Văn 12



Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học

I . Mở bài
Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ . Ông là nhà văn có công đưa mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ đến với văn học hiện
đại Việt Nam . Truyện ngăn Rừng xà nu là tác phẩm tiêu biểu của ông. Tác phẩm đã xây dựng
thành công hình tượng nhân vật Tnú , người con kết tinh mọi vẻ đẹp của nhân dân Tây Nguyên
trên nền tập thể nhân dân anh hùng và hình tượng rừng xà nu hùng vĩ trong những ngày kháng


chiến chống Mĩ gay go , ác liệt .
II . Thân bài
Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung
bộ (số 2- 1965), sau đó được in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước chia làm hai miền.
Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém đi khắp miền Nam. Cách mạng rơi
vào thời kì đen tối. Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt
ra miền Bắc. Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta trong không khí sục sôi
đánh Mĩ. Tác phẩm được hoàn thành ở khu căn cứ của chiến trường miền Trung Trung
bộ.Thông qua câu chuyện về những con người anh hùng ở một buôn làng hẻo lánh, bên những
cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân
tộc và thời đại: Để cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tồn, không có cách
nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác.
Tnú là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Câu chuyện về cuộc đời anh là câu chuyện được sử
thi hóa qua lời kể của cụ Mết.Cuộc đời Tnú gắn liền với cuộc đời làng Xô Man. Âm hưởng sử
thi chi phối tác giả trong khi xây dựng nhân vật này. Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để
phản ánh đời tư của Tnú .Tnú được xây dựng như hình tượng một nhân vật mang tính lí
tưởng . Nhà văn lấy nguyên mẫu từ anh Đề, người dân tộc Xơ-đăng, ỏ Tây Nguyên . Năm


1959, anh Đề đã cùng mười chàng trai trong bản giết toàn bộ một tiểu đội lính Diệm và bắt đầu
cuộc chiến đấu vũ trang.
Tnú là con của dân làng Xô Man . Dân làng Xô Man nuôi dưỡng, đùm bọc anh, cưu mang anh .
“Nó là người Sa Trá mình, cha mẹ nó chết sớm, làng Xô Man này nuôi nó . Đời nó khổ nhưng
bụng nó sạch như nước suối làng ta” . Chính tình thương yêu của đồng bào đã đem lại cho anh
niềm tin yêu cuộc sống , tin vào chính mình , gắn bó sâu sắc với bản làng quê hương , với
những gì thân thuộc như tiếng chày giã gạo của những cô gái , con nước mát lạnh đầu bản ,
những cụ già , những em nhỏ , …sau ba năm đi lực lượng , được về thăm làng , Tnú thấy bồi
hồi , xúc động trước cảnh vật thân thuộc quê hương .
Ngay từ nhỏ anh đã là người gan dạ, dám đi tiếp tế lương thực cho cán bộ, làm liên lạc cho cán

bộ từ xã lên h

Xem thêm tại: />


×