Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích nhân vật tnú một dũng sĩ phi thường của làng xô man thời kháng chiến chống mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.98 KB, 1 trang )

Phân tích nhân vật Tnú một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng
chiến chống Mĩ - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Tnú còn có một tâm hồn đẹp, chất phác, trong sáng. Tâm hồn anh vẫn ôm ấp hình bóng quê hương.



Nhân vật trong Rừng xà nu đều là những người con kiên cường bất khuất trong công cuộc...



Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành -...



Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành -...



Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học

Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là một kiệt tác văn chương thời chống Mĩ in đậm khuynh
hướng sử thi hào hùng.
Trong thế trận chiến tranh nhân dân thần kì của làng Xô Man, nhân vật Tnú mang tầm vóc một
dũng sĩ phi thường đã để lại trong lòng ta nhiều rung cảm và ngường mộ.
Có thể nói, nhân vật trung tâm cua truyện Rừng xà nu là Tnú. Trong nhà ưng, xung quanh bếp
lửa hồng, một đêm mưa có mặt đông đủ lũ làng, cụ Mết đặt bàn tay chắc nịch lên vai Tnú giới
thiệu: “… nó đi giải phóng quân đánh giặc, nay nó về thăm làng một đêm... Nó là người Strá


mình. Cha mẹ nó chết sớm, làng Xô Man này nuôi nó. Đời nó khổ nhưng “bụng nó sạch như
nước suối làng ta”. Tnú vốn là một chú bé giàu cá tính. Ở trong rừng học chữ với anh Quyết, nó
học không bằng Mai..., nó nổi nóng “đập bể cái bảng nứa...", bỏ ra ngồi ngoài suối suốt ngày,
rồi nó cầm một hòn đá “tự đập vào đầu. cháy máu ròng ròng ". Chữ thì Tnú hay quên, nhưng đi
rừng, đi đường núi thì “đầu nó sáng lạ lùng". Giặc vây ráp, phục kích, Tnú trèo lên cây cao nhìn
khắp mọi phía, “xẻ rừng mà đi, lọt tất cả các vòng vây”. Vượt sông vượt suối, Tnú lựa chỗ thác
mạnh mà bơi ngang, nó “cưỡi lên thác băng băng như một con cá kình”, và Tnú biết, “qua chỗ
nước êm thẳng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó không ngờ!”. Khi chẳng may sa vào tay
giặc, họng súng của thằng giặc phục kích “chĩa vào tai lạnh ngắt”, Tnú đã nhanh trí “nuốt luôn
cái thư” của anh Quyết gửi về huyện trong một ngọn lá dong. Lưng Tnú ngang dọc vết dao
chém của bọn giặc, nhưng Tnú vẫn bất khuất hiên ngang. Ba năm bị tù trong ngục Kon Tum.
Tnú đã vượt ngục trở về. Tnú đã đọc thư tuyệt mện

Xem thêm tại: />


×