Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Những đổi mới trong cách nhìn hiện thực cuộc sống của nguyễn minh châu trong tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.31 KB, 1 trang )

Những đổi mới trong cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu
trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa - Ngữ Văn 12 - Bài 1
Bình chọn:

Từ thiên hướng khai thác hiện thực đời sống thuận chiều, một chiều trước 1975, với những tác phẩm
đậm đà chất lãng mạn cách mạng và sử thi, những tác phẩm ở chặng sáng tác thứ hai của Nguyễn
Minh Châu trở về với chủ nghĩa hiện thực tỉnh táo nhằm khám phá những phức tạp mới nảy sinh sau
chiến tranh.



Phân tích đoạn văn: "Đẩu gật đầu. Anh đứng dậy…toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối"...



Về nhân vật người đàn bà trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu -...



Cách nhìn nhận cuộc sống và con người của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn Chiếc...



Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của...

Xem thêm: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu Học trực tuyến Môn Văn học

Giới thiệu Nguvễn Minh Châu và vị trí mở đường trong công việc đối mới văn học sau năm
1975.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa là một minh chứng tiêu biểu, thể hiện những đổi mới của
Nguyễn Minh Châu trong cách nhìn hiện thực. Tác phẩm được viết trong giai đoạn sáng tác thứ


hai của nhà văn (những năm 80).
Giới thiệu vài nét về sự đổi thay của Nguyễn Minh Châu trong hai chặng đường sáng tác trước
và sau 1975. Đọc tác phẩm Nguyễn Minh nhâu có thể hình dung khá rõ quá trình vận động về
tư tưởng, tình cảm cũng như trăn trở, tìm tòi đổi mới cách tiếp cận cuộc sông là bút pháp sáng
tạo với những đóng góp đáng trân trọng. Sau chiến tranh, sau không khí tráng ca có phần lí
tưởng một thời mà cả nước hướng ra mặt trận, khi hòa bình lập lại, mọi người mới có điều kiện
bình tâm để nhìn rõ hơn những góc khuất của đời thường, những phức tạp mới nảy sinh trong
đời sống con người.
Điểm hiện diện của Nguyễn Minh Châu xuất phát từ tình huống của tác phẩm (tình huống nhận
thức).

Xem thêm tại: />


×