Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bệnh lý hay gặp trên bàn tay phụ nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 30 trang )

T.S BS TĂNG HÀ NAM ANH
Trưởng khoa CTCH BV Nguyễn Tri Phương
Phó giám đốc Trung tâm Phẫu Thuật Thực Nghiệm ĐHYD TP HCM










Đau ngón tay, thứ tự hay gặp ngón cái, ngón trỏ,
ngón giữa và ngón đeo nhẫn.
lớn hơn 40 tuổi, có tiền căn tiểu đường, viêm khớp
dạng thấp hay bị hơn.
Cơn đau thường vào sáng sớm lúc thức dậy và
giảm dần trong ngày
Càng về sau khi nốt phát triển bệnh nhân sẽ khó
khăn khi cử động ngón tay và đôi khi nặng tới mức
không thể gập ngón tay vào được












Điều trị bằng cách nẹp cho khớp bàn đốt duỗi trong
10-14 ngày và dùng thuốc kháng viêm, giảm đau
không corticoide
hoặc chích corticoide vào màng gân. Nếu không
bớt có thể chích lại sau 3-4 tuần.
nếu không bớt nữa có thể phải dùng đến phẫu
thuật giải phóng gân khỏi ròng rọc bằng cách cắt
một phần hay hoàn toàn ròng rọc.








Bệnh hay gặp ở nhóm gân duỗi và dạng ngón cái.
Sưng và đau phía mặt ngoài cổ tay
sưng to khiến bệnh nhân cứ tưởng là u xương
Những bệnh khác có thể có triệu chứng giống như
vậy:viêm khớp bàn cổ tay ngón cái, nang hoạt dịch
cổ tay, gãy xương thuyền ( nhất là khi bệnh nhân
có té chống bàn tay), thoái hóa khớp cổ tay như
khớp quay –thuyền











Về điều trị bao gồm uống thuốc, cho ngón cái nghỉ
ngơi đôi khi phải làm nẹp bột bất động ngón cái và
cổ tay.
Tiếp theo có thể là tiêm corticoide tại chỗ nếu biện
pháp đầu thất bại. Có thể tiêm tối đa là ba lần, mỗi
lần cách nhau tối thiểu 7-10 ngày.
Nếu không giải quyết được vấn đề thì có thể dùng
đến biện pháp phẫu thuật








Thoái hóa khớp bàn ngón tay: bệnh nhân nữ trên
40 tuổi, cứng các ngón tay vào mỗi sáng sớm khi
thức dậy hay để bàn tay nghĩ ngơi lâu ( chẳng hạn
sau khi ngủ trưa) thường bị nhất là ở khớp liên đốt
gần và xa của ngón tay.
Một số khác có nổi những cục cứng như xương ở
gần khớp liên đốt gần hay xa



Thoái hóa khớp

Viêm đa khớp dạng thấp








điều trị bao gồm thuốc giảm đau, nẹp bất động
khớp nếu quá đau.
Tình trạng cứng khớp buổi sáng hay sau khi ngủ
trưa dậy có thể cải thiện bằng việc ngâm nước
nóng, xoa bóp bằng các gel có hoạt chất kháng
viêm.
Có thể dùng thêm các thuốc chống thoái hóa khớp.








thần kinh giữa bị chèn ép ở vùng cổ tay, phần lớn
là vô căn
Đôi khi có thể tìm thấy nguyên nhân chèn ép thần

kinh giữa như nang hoạt dịch, gãy đầu dưới xương
quay
Bệnh này hay xảy ra trên người nữ ở độ tuổi trung
niên, những người bị tiểu đường, những người làm
việc tư thế cổ tay gập như đánh máy, cổ tay bị rung
nhiều như công nhân làm đường, cắt đường bằng
máy rung cũng thường hay bị hội chứng này










Tê các đầu ngón tay ở ngón cái, ngón trỏ và nửa
ngoài ngón đeo nhẫn.
Khi làm việc cổ tay ở thế gập nhiều như đánh máy,
giặt đồ sẽ làm tình trạng tê tay tăng lên.
Chạy xe gắn máy một thời gian sẽ làm tay tê cứng
khiến người bệnh phải dừng xe lại, cử động tay
một lúc mới đỡ đau.
Tê các ngón tay khi chắp tay niệm kinh hay lạy
Phật hoặc cúng bái















Một trong những xét nghiệm hay được cho làm là
đo điện cơ
Về phần điều trị: thuốc kháng viêm, giảm đau nhằm
mục đích giảm viêm và phù nề của sợi thần kinh,
có thể kèm theo việc hạn chế cử động tay trong
một thời gian.
Nếu không bớt thì có thể dùng corticoide chích vào
trong ống cổ tay
Biện pháp cuối cùng là mổ cắt dây chằng ngang cổ
tay để giải quyết triệt để nguyên nhân









Nang hoạt dịch cổ tay có nguồn gốc từ bao hoạt

dịch khớp cổ tay.
Nang chứa dịch nhầy, keo màu vàng giống như
thành
Nang có thể gây ra cảm giác căng tức hoặc đôi khi
là đau thực sự do tăng áp lực trong nang, hoặc do
nang chèn ép các cấu trúc bên cạnh. phần của dịch
khớp



×