Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

điều trị tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.19 KB, 15 trang )

CHIA S ẺTÀI LI Ệ
U Y KHOA
CHIA S ẺTÀI LI Ệ
U Y KHOA
Menu
Skip to content


Home



Sample Page

T ăng huy ết áp
Leave a reply
T ĂNG HUY ẾT ÁP
MỤC TIÊU:

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Hiểu được định nghĩa và cách phân loại Tăng huy ết áp (THA)
Biết cách thăm khám một bệnh nhân THA.
Nhận biết nguyên nhân và biến chứng của THA
Phân tầng nguy cơ và hướng điều trị một bệnh nhân THA
N ắm đượ c các nhóm thu ốc đi ều trị THA


Biết hướng điều trị THA một số thể đặc biệt

1. ĐỊ NH NGH ĨA THA


1.1. Cho đến nay, Tổ chức Y tế thế giới và hội THA quốc tế (World Health Organization –
International Society of Hypertension WHO – ISH) đã thống nhất gọi là THA khi huy ết áp tâm thu
³ 140 và hoặc huyết áp tâm trương ³ 90 mmHg.
1.2. Giai đoạn THA: Theo WHO-ISH và JNC VI (bảng 1).

Bảng 1. Phân loại THA theo JNC VI (1997)
Khái niệm

HA tâm trương
(mmHg)

HA tâm thu (mmHg)

HA tối ưu

< 120



< 80

HA bình thường

< 130




< 85

130 – 139

hoặc

85-89

Giai đoạn I

140 – 159

Và/ hoặc

90 – 99

Giai đoạn II

160 – 179

Và/ hoặc

100 – 109

Giai đoạn III

>= 180


Và/hoặc

>= 110

Bình thường – cao

Tăng Huyết áp

2 . XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ M ỘT B ỆNH NHÂN THA
2.1. Xác định là THA.
Nếu khi đo ngay lần đầu HA > 160/100 mmHg thì có thể xác định là bị THA, n ếu không thì
nên th ăm khám l ại để kh ẳng định (b ảng 2).
Bảng 2. Thái độ đối với bệnh nhân THA khi đo lần đầu (theo JNC VI)
HA tối đa

HA tối thiểu

Thái độ


< 130

< 85

Kiểm tra lại trong 2 năm

130-139

85-89


Kiểm tra lại trong 1 năm

140-159

90-99

Khẳng định lại trong vòng 2 tháng

160-179

100-109

³ 180

³ 110

Đánh giá và điều trị trong vòng 1 tháng

Lập tức đánh giá và điều trị ngay hoặc trong vòng 1 tuần tuỳ tình
hình lâm sàng

2.2. Đánh giá một bệnh nhân THA.
Việc thăm khám một bệnh nhân THA nhằm vào 3 mục đích sau:
-

Tìm hiểu nguyên nhân (nếu có).

-

Đánh giá các biến chứng (tổn thương cơ quan đích).


Đánh giá các yếu tố nguy cơ về tim mạch hoặc các rối loạn khác để có thái độ điều trị
đúng mức và tiên lượng bệnh.

2.2.1. Khai thác bệnh sử.
-

Khai thác về tiền sử bị THA, thời gian bị nếu có, mức độ THA…

Tiền sử các bệnh tim mạch, các triệu chứng bệnh tim mạch, suy tim, TBMN, bệnh mạch
ngoại vi, bệnh thận, tiểu đường, rối loạn mỡ máu…
Các thói quen, lối sống (béo phì, hút thuốc lá, uống rượu, ch ế độ ăn nhiều mu ối…), trình
độ giáo dục, điều kiện sống…
-

Tiền sử gia đình về THA và các bệnh tim mạch…

-

Các thuốc chữa THA đã dùng và mức độ đáp ứng…


2.2.2. Thăm khám thực thể.
Đo huyết áp (đã nêu trên). Trong một số trường hợp nghi ngờ cần đo huyết áp các tư th ế
và đo HA tứ chi.
-

Thăm khám toàn trạng chung, chú ý chiều cao cân nặng.

-


Thăm khám đáy mắt.

Thăm khám hệ tim mạch, chú ý các tiếng thổi ở tim, nhịp tim, các dấu hiệu suy tim, tiếng
thổi ở các mạch máu lớn…
Thăm khám bụng chú ý tiếng thổi ở động mạch chủ hay động mạch thận, thận to hay
không, các khối bất thường ở bụng…

2.2.3. Các thăm dò cận lâm sàng.
-

Các thăm dò thường quy trong THA là:

+

Phân tích nước tiểu.

+

Công thức máu.

+

Sinh hoá máu (điện giải đồ, glucose khi đói, cholesterol toàn phần và HDL- cholesterol).

+

Điện tâm đồ 12 chuyển đạo.

-


Các thăm dò hỗ trợ. Trong một số trưòng hợp nếu cần thì có thể thể thăm dò thêm:

+

Creatinin máu, protein niệu 24 giờ, acid uric, LDL- C, Triglycerid trong máu.

+
Nồng độ renin, catecholamin… máu trong một số trưòng hợp hãn hữu để tìm nguyên
nhân.
+
Siêu âm tim để đánh giá khối lượng cơ thất trái và chức năng thất trái hoặc có kèm theo
bệnh hay các biến chứng tim mạch khác.

3. NGUYÊN NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
Đại đa số THA ở người lớn là không có căn nguyên (hay THA nguyên phát) chi ếm tới > 95%.
Một số yếu tố được coi là yếu tố nguy cơ của THA sẽ được trình bày trong phần V.


THA thứ phát hay THA có căn nguyên cần được chú ý, nhất là trong các trường h ợp sau:
-

Phát hiện ra THA ở tuổi trẻ < 30 hoặc già > 60 tuổi.

-

THA rất khó khống chế bằng thuốc.

-


THA tiến triển nhanh hoặc THA ác tính.

-

Có biểu hiện bệnh lý cơ quan khác mà có thể là nguyên nhân của THA.

Bảng 3. Một số nguyên nhân THA thứ phát

Các bệnh về thận:-

Viêm cầu thận cấp

-

Viêm cầu thận mạn

-

Sỏi thận

-

Viêm thận kẽ

-

Hẹp động mạch thận…

Các bệnh nội tiết
-


U tuỷ thượng thận (Pheocromocytom)

-

Cushing

-

Cường Aldosteron

-

Cường giáp

-

Cường tuyến yên…

Các bệnh hệ tim mạch


-

Hở van ĐMC (gây THA tâm thu đơn độc)

-

Hẹp eo ĐMC (gây THA chi trên)


-

Bệnh vô mạch (Takayasu)

-

Hẹp, xơ vữa ĐMC bụng có ảnh hưởng đến ĐM thận

Do dùng một số thuốc
-

Cam thảo

-

Các thuốc cường alpha giao cảm (vd. các thuốc nhỏ mũi chữa ngạt…)

-

Thuốc tránh thai…

Một số nguyên nhân khác
- Ngộ độc thai nghén, yếu tố tâm thần

4. PHÂN TẦNG MỐI NGUY CƠ CHO BỆNH NHÂN THA
4.1. Các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch ở bệnh nhân THA.
-

Hút thuốc lá.


-

Rối loạn lipid máu.

-

Đái tháo đường.

-

Tuổi > 60.

-

Giới (nam hoặc nữ đã mãn kinh).

-

Tiền sử gia đình có người thân bị bệnh ĐMV: nữ < 65 tuổi hoặc nam < 55 tuổi.


4.2. Tổn thương cơ quan đích có thể gặp trong THA
4.2.1. Tim.
-

Cấp: Phù phổi cấp, NMCT cấp.

-

Mạn: dày thất trái, suy vành mạn, suy tim…


4.2.2. Mạch não.
-

Cấp: Xuất huyết não, tắc mạch não, TBMN thoáng qua, bệnh não do THA…

-

Mạn: TBMN, TBMN thoáng qua.

4.2.3. Thận.
-

Đái máu, đái ra protein, suy thận…

4.2.4. Đáy mắt.
-

Phù, xuất huyết, xuất tiết, mạch co nhỏ…

4.2.5. Bệnh động mạch ngoại vi.

4.3. Phân tầng mối nguy cơ đối với bệnh nhân THA.
Có 3 nhóm nguy cơ (theo JNC VI):
Nhóm A: Là những bệnh nhân THA nhẹ hoặc THA mà không có tổn thương cơ quan đích,
không có các nguy cơ bệnh mạch vành, không có biểu hiện bệnh tim mạch.
Nhóm B: Là những bệnh nhân THA chưa có tổn thương cơ quan đích và không có bệnh tim
mạch kèm theo mà có ít nhất một yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch đã nói trên mà không phải là
tiểu đường.
Nhóm C: là nhóm có bệnh tim mạch kèm theo hoặc có tổn thương cơ quan đích ho ặc có

tiểu đường và có thể có hoặc không kèm theo yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch.
Bảng 4. Phân tầng mối nguy cơ và thái độ điều trị bệnh nhân THA

Giai đoạn THA

Nhóm nguy cơ A

Nhóm B

Nhóm C


Bình thường cao

Điều chỉnh lối sống

Giai đoạn I

Điều chỉnh lối sống (tới 12 Điều chỉnh lối sống (tới 6

Giai đoạn II và III

Điều chỉnh lối sống

tháng)

tháng)*

Dùng thuốc


Dùng thuốc

Dùng thuốc**

Dùng thuốc

Dùng thuốc

Ghi chú: (*) Cho những bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy cơ, cân nh ắc cho ngay thuốc ph ối h ợp
với điều chỉnh lối sống
(**) Cho những bệnh nhân có suy tim, suy thận, tiểu đường.

5. ĐIỀU TRỊ THA
5.1. Mục đích và nguyên tắc điều trị.
-

Ngăn ngừa lâu dài các biến chứng.

-

Đưa được HA về trị số bình thường (< 140/90 mmHg, nếu có ĐTĐ thì < 135/85 mmHg).

-

Điều trị cần hết sức tích cực ở bệnh nhân đã có tổn thương cơ quan đích.

Phải cân nhắc từng cá thể bệnh nhân, các bệnh kèm theo, các yếu tố nguy c ơ, các tác dụng
phụ và ảnh hưởng có thể của thuốc mà có chế độ dùng thuốc thích hợp.
Nếu không có những tình huống THA cấp cứu thì HA nên được hạ từ từ để tránh những
biến chứng thiếu máu cơ quan đích (não).

Việc giáo dục bệnh nhân cần phải nhấn mạnh: (1) Điều trị THA là một điều trị suốt đời; (2)
Triệu chứng cơ năng của THA không phải lúc nào cũng gặp và không tương xứng v ới mức độ
nặng nhẹ của THA; (3) Chỉ có tuân thủ chế độ điều trị thích hợp mới giảm được đáng kể các tai
biến do THA.

5.2. Chế độ điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống).


Là phươ ng pháp điều trị bắt buộc dù có kèm theo dùng thuốc hay không.
5.2.1. Giảm cân nặng nếu thừa cân.
5.2.2. Hạn chế rượu.
5.2.3. Tăng cường luyện tập thể lực.
5.2.4. Chế độ ăn.
Giảm muối (Natri), đã được chứng minh làm giảm số huyết áp và nguy cơ biến chứng ở
bệnh nhân THA. Chế độ ăn giảm muối nên thực hiện với lượng muối < 6 g (NaCl)/ ngày hoặc <
2,4 g Natri/ngày.
Duy trì đầy đủ lượng Kali khoảng 90 mmol/ngày, đặc biệt ở bệnh nhân có dùng thu ốc lợi
tiểu để điều trị THA.
-

Bảo đảm đầy đủ calcium và magnesium.

-

Chế độ ăn hạn chế các mỡ động vật bão hoà, các thức ăn giàu cholesterol.

5.2.5. Bỏ thuốc lá.

5.3. Các thuốc điều trị THA.
5.3.1. Thuốc tác động lên hệ giao cảm.


1.

a. Thuốc chẹn beta giao cảm:
Cơ chế: Làm hạ huyết áp do chẹn thụ thể beta giao cảm v ới catecholamin do đó làm gi ảm
nhịp tim và cung lượng tim. Nó cũng làm giảm nồng độ renin trong máu, làm tăng giải phóng các
prostaglandins gây giãn mạch.
-

Chống chỉ định và tác dụng phụ: các thuốc chẹn beta giao cảm có khá nhiều chống chỉ định:

+

Nhịp chậm, đặc biệt là bloc nhĩ thất độ cao.

+

Suy tim nặng.

+

Các bệnh ph ổi co th ắt (hen PQ).

+

Bệnh động mạch ngoại vi.

+

Cẩn trọng ở bệnh nhân có tiểu đường, rối loạn m ỡ máu.



+

Thuốc dùng lâu có thể gây hội chứng Raynaud, liệt dương, mất ngủ, trầm cảm…

+

Có hiệu ứng cơn THA bùng phát nếu ngừng thuốc đột ngột.

b. Các thuốc chẹn alpha giao cảm.
Cơ chế tác dụng: Các thuốc này ức chế thụ thể a1 giao cảm làm bloc thụ thể alpha giao
cảm hậu hạch, dẫn đến giãn động m ạch và tĩnh m ạch.
Các loại thuốc thường dùng là: Doxazosin mesylate; Prazosin hydrochloride; Terazosin
hydrochloride.

1.
c. Các thuốc chẹn cả alpha và beta giao cảm (bảng 6).
Do chẹn cả thụ thể bêta ở tim và alpha ở mạch ngoại vi nên có được cả hai c ơ ch ế gây h ạ HA
của hai nhóm nói trên. Thuốc thường dùng là: Labetalol. Tác dụng ph ụ giống nh ư các thu ốc
chẹn beta giao cảm, ngoài ra có thể gây huỷ hoại tế bào gan, hạ HA t ư th ế, h ội ch ứng gi ống
lupus ban đỏ, run chân tay, và bùng phát THA khi ngừng thuốc đột ngột.

d. Các thuốc có tác động lên hệ giao cảm trung ương và ngoại vi.
Cơ chế: các thuốc nhóm này kích thích thụ thể a2 giao cảm tiền hạch trong h ệ thần kinh
trung ương, d ẫn đến làm gi ảm tr ương l ực giao c ảm ngo ại vi và làm gi ảm tr ở kháng m ạch h ệ
thống làm hạ huyết áp. Reserpin thì ngăn chặn giải phóng nguồn Norepinephrin (noradrenalin) ở
tận cùng thần kinh ngoại vi và còn có cả tác dụng trên hệ thần kinh trung ương, nó làm cạn ki ệt
nguồn d ự tr ữ norepinephrin ở các neuron th ần kinh d ẫn đến h ạ HA.
-


Một số loại thuốc thường dùng là: Clonidin, Methyldopa, Guanabenz, Reserpin.

5.3.2. Lợi tiểu
Cơ chế tác dụng: Lợi tiểu làm giảm khối lượng tuần hoàn trong lòng m ạch do đó làm h ạ HA.
Ngoài ra, lợi tiểu có thể làm giảm nhẹ cung lượng tim và tăng tr ở kháng m ạch ngo ại vi nh ưng tác
dụng này không trội và hết nếu dùng lâu dài.
Có 3 nhóm thuốc thường được dùng: Nhóm thiazide; L ợi tiểu tác d ụng trên quai
(furosemide); Lợi tiểu giữ kali (kháng aldosteron, amiloride, triamteren).
-

Chú ý tác dụng phụ hạ kali máu với nhóm thiazide và l ợi tiểu quai.

5.3.3. Các thuốc chẹn kênh calci
Các thuốc ch ẹn kênh calci làm giãn h ệ ti ểu động m ạch b ằng cách ng ăn ch ặn dòng calci
chậm vào trong tế bào cơ trơn thành mạch.
-

Các nhóm thuốc:


Nhóm Dihydropyridine (DHP): Nifedipine; Amlodipine, Nicardipine…
Nhóm Benzothiazepine: Verapamil
Nhóm Diphenylalkylamine: Diltiazem
5.3.4. Các thuốc ức chế men chuyển.
Cơ chế tác dụng: ức chế men chuyển từ angiotensin I thành angiotensin II, do đó làm giãn
mạch, giảm tiết andosterone gây hạ huyết áp. Nó còn ức chế con đường thoái giáng của
Bradykinin là chất này ứ đọng cũng gây ra giãn mạch hạ huyết áp.
-


Một số thuốc thường dùng ở nhóm này là: Captopril; Enalapril; Peridopril, Lisinopril…

5.3.5. Các thuốc kháng thụ thể Angiotensin.
-

Cơ chế: là ức chế thụ thể AT1 nơi tiếp nhận tác dụng của angiotensin II gây co m ạch.

Một số thuốc thường dùng là: Valsarran, Irbesartan, Losartan…
5.3.6. Các thuốc giãn mạch trực tiếp.
Cơ chế tác dụng: Các thuốc này giãn trực tiếp cơ trơn động mạch gây hạ huyết áp. Nó có
thể phản ứng tăng tái hấp thu nước và natri và làm tăng hoạt động hệ giao cảm ph ản ứng gây
nhịp nhanh.
-

Các thuốc thường dùng là: Hydralazin; Minoxidin

6. PHÁC ĐỒ ĐI ỀU TRỊ THA (THEO JNC VI CÓ C ẢI TI ẾN).
(xem sơ đồ 1)



This entry was posted in Tim Mạch and tagged JNC, JNC cải tiến, Tăng huyết áp, THA, điều trị
tăng huyết áp, điều trị THA theo JNC on October 22, 2013 by administrative.

Post navigation
← Test tâm thần học < tổng hợp >

Leave a Reply
Your email address will not be published. Required fields are marked *
Name *


Email *

Website

Comment

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title="">

<acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime="">
<em> <i> <q cite=""> <strike> <strong>

Post Comment

218

0

169381f3cf

Search for:
Search

BÀI VIẾT MỚI NHẤT



Tăng huyết áp October 22, 2013





Test tâm thần h ọc < t ổng h ợp > October 21, 2013



Thang Đánh giá trầm c ảm thanh thi ếu niên (RADS 10 – 20) October 21, 2013



Test đánh giá trầm c ảm ( BECK ) October 21, 2013



Bảng ki ểm t ự đánh giá tr ầm c ảm October 21, 2013

DANH MỤC



Bài sinh lý tế bào (1)



Gi ải ph ẫu (1)



Hóa sinh (1)




Hồi sức cấp cứu (2)



Huyết học (1)



Mi ễn dịch (1)



Ngoại khoa (2)



Nhi khoa (2)



Nội khoa (2)
o

Hô hấp (2)



Sinh lý bệnh (1)




Sinh lý học (1)



Tâm thần học (9)



Test lượng giá (1)



Test lượng giá kiến thức (3)
o

o

Hô hấp (2)


Tràn dịch màng phổi (1)



Tràn khí màng phổi (1)

Tiêu hóa (1)



Cổ chướng (1)




Thần Kinh (2)



Tim Mạch (2)



Truyền Nhiễm (13)



Uncategorized (3)



Điều dưỡng (1)

BÌNH LUẬN GẦN ĐÂY



Mr WordPress on Hello world!


LỊCH

October 2013
M
T
« Sep
1
7
8
14
15
21
22
28
29

W

T

F

S

S

2
9
16

23
30

3
10
17
24
31

4
11
18
25

5
12
19
26

6
13
20
27

LƯU TRỮ

Select Month

META




Log in



Entries RSS



Comments RSS



WordPress.org

Proudly powered by WordPress



×