Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

VIEM HONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.99 KB, 16 trang )

VIÊM HỌNG

BS TRẦN PHẠM QUANG THUẬN








NỘI DUNG
1.Đại cương
1.1 Sơ lược GP-SL họng
1.1.1 Sơ lược GP
-Họng là ngã tư của đường ăn và đường thở, là cửa
ngỏ tiếp xúc giữa cơ thể với môi trường.
• -Họng là một cái ống bằng cơ và màng đi từ mỏm nền
của xương chẩm đến ngang đốt sống cổ số 6.
• -Họng nối liền mũi và miệng với thanh quản và thực
quản.


• -Mặt trước họng có 3 lỗ: lỗ mũi sau, lỗ eo họng và lỗ
thanh quản, tương ứng là họng mũi, họng miệng và
họng thanh quản.
• -Mặt sau và 2 hai bên họng hình thành một cái máng
do các cân màng và cơ tạo nên
• -Niêm mạc họng là loại biểu bì gồm các tế bào gai
nhiều tầng. Lớp dưới niêm mạc có nhiều tuyến nhày
và nang lympho.


• -Những nơi nang lympho tập trung thành khối gọi là
amygdall. Các amydalles xếp thành vòng quanh lỗ
mũi sau và eo họng gọi là vòng Walldeyer gồm:












+VA (A.Luska)
+A. vỏi (A.Gerlac)
+A.khẩu cái
+A.đáy lưỡi.
-Chúng giống như các đồn biên phòng chống vi trùng
xâm phạm vào cơ thể.
1.1.2 Chức năng sinh lý của họng là:
-Tham gia tiêu hóa: nhai, nuốt, vị giác, tiêu hóa tiền dạ
dày.
-Thở
-Bảo vệ: các amydalles và phản xạ bảo vệ đường ăn,
đường thở


• -Phát âm, cộng hưởng âm và tạo ra các từ ngữ.

• -Nghe: vòi tai Eustachi giúp cân bằng áp lực không
khí 2 bên màng nhĩ
– Phân loại.
• 1.2.1.Viêm họng không đặc hiệu
• -Viêm họng đỏ cấp thông thường.
• -Viêm họng bựa trắng thông thường
• 1.2.2.Viêm họng đặc hiệu
• -Viêm họng bạch cầu
• -Viêm họng trong các bệnh truyền nhiễm: cúm, sởi,
thương hàn.


• -Viêm họng Vincent, Herpes, Zona, Aphter.
• -Viêm họng trong các bệnh máu: suy tủy, bệnh bạch
cầu.
• 2.Viêm họng đỏ cấp thông thường
• 2.1 Nguyên nhân: do virut, dễ lây lan, nhất là về mùa
lạnh
• 2.2 Triệu chứng
• -Đột ngột sốt 38-39 độ, ớn lạnh, nhức đầu, đau rát
họng và khát nước, nuốt đau tăng.
• -Khám:
• +Họng đỏ, A sưng, bề mặt A có ít nhày trong


• +Hạch cổ ít khi sưng
• +Thường kèm theo viêm mũi cấp tính: nghẹt mũi,
chảy mũi, hắc hơi.
• +Bạch cầu trong máu không tăng
• -Bệnh thường kéo dài 3-5 ngày rồi khỏi, trừ khi bội

nhiễm.
• 2.3.Điều trị.
• -Thuốc:
• +Hạ sốt, giảm đau
• +Kháng histamine
• +Vitamine











-Tại chỗ:
+Súc họng nước muối.
+Viên ngậm bạc hà, tyropast, strepsil, lysopaine..
+Xông họng thuốc chứa tinh dầu
-KS chỉ dùng có bội nhiễm
-Điều trị viêm mũi cấp tính kèm theo.
3.Viêm họng bựa trắng thông thường
3.1.Nguyên nhân: do vi khuẩn.


• 3.2Triệu chứng
• -Tương tự viêm họng đỏ thông thường nhưng đau
rát họng nhiều hơn

• -A sưng to, đỏ, có các đóm mủ trắng, bề mặt A có
lớp bựa màu trắng kem, dùng que bông chùi đi dễ,
không chảy máu và tan trong nước.
• -Thành sau họng cũng có các đảo lympho phủ bựa
trắng rải rác.
• -Hạch góc hàm thường sưng đau
• -Bạch cầu trong máu tăng
• -Ít khi kèm theo viêm mũi cấp tính.












3.3.Biến chứng
-Viêm tấy quanh A
-Viêm tai, viêm xoang, viêm thanh quản
-Nếu do liên cầu beta nhóm A: viêm khóp, viêm thận,
viêm tim
3.4.Điều trị.
-Kháng sinh 7-10 ngày, chú ý liên cầu
-Các thuốc điều trị triệu chứng khác.
4.Viêm họng bạch cầu
4.1.Nguyên nhân: trực khuẩn bạch hầu KlebsLoeffler.



• 4.2.Triệu chứng
• 4.2.1.Thể bệnh thường gặp
• -Bệnh khởi phát âm thầm.Bé mệt, biếng chơi,sốt nhẹ,
nghẹt mũi và đau họng ít.Nhưng trái lại: mạch nhanh
yếu, da mặt tái xanh
• -Khám: họng đỏ.Sau 24 giờ, giả mạc xuất hiện ở A
lúc đầu chỉ là một vệt trắng nhỏ rồi lan rộng rất nhanh
che phủ kín họng, lan lên mũi, lan vào thanh quản
làm bé chết ngạt.Gỉa mạc màu trắng ngà hoặc xám
tro, dai, dính chặt vào niêm mạc bóc rởm máu, không
tan trong nước, chứa rất nhiều khuẩn bạch hầu. Sưng
nhiều hạch cổ.


• 4.2.2 “Thể đỏ”
• Họng đỏ, không có giả mạc,nhưng nhiễm độc toàn
than nặng:mệt mõi bơ phờ, da mặt tái xanh.Mạch
nhanh yếu. Hạch cổ sưng to từng chùm
• 4.2.3.Thể ác tính
• Nhiễm trùng nhiễm độc nặng: sốt cao, mệt lã, tái
xanh. Họng đau không nuốt được, đau bụng.niêm
mạc họng đỏ rực, giả mạc dày cộm, chảy máu, màu
nâu, thối. Viêm hạch và viêm xung quanh nhiều hạch
cổ làm cổ sưng to phồng như cột nhà.Đôi khi phát
ban ngoài da.











4.3.Biến chứng.
-Giả mạc lan rộng vào thanh quản làm bé chết ngạt
-Phế quản phế viêm
-Viêm cơ tim, viêm thượng thận.
-Liệt màn hầu, liệt họng, liệt mặt, liệt chi.
4.4.Xử trí
-Quệt họng làm xét nghiệm soi trực tiếp tìm trực
khuẩn.
• -Dùng kháng sinh, hồi sức, chuyển gấp về tuyến trên.


• 5.Viêm họng mạn tính.
• 5.1.Nguyên nhân
• -Có ổ nhiễm trùng mạn tính ở gần họng: viêm A mạn,
sâu răng, viêm quanh răng, viêm xoang sau mạng
tính.
• -Kích thích mạn tính ở họng: nghiện rượu, bia, thuốc
lá, uống nhiều nước đá lạnh.Làm việc trong môi
trường nhiều bụi khói hóa chất.
• -Sức đề kháng cơ thể giảm: tiểu đường, AIDS, suy
giảm miễn dịch.



• 5.2.Triệu chứng
• 5.2.1 Cơ năng: cảm giác ngứa rát, vướng họng, khạc
nhổ luôn miệng đàm trắng dính.Đôi khi dị cảm họng.
• 5.2.2 Khám
• -Niêm mạc họng đỏ, nhiều nhày trắng bám thành sau
họng.
• -Dần dần niêm mạc họng dày lên, dải bên họng nổi
thành gờ dọc theo trụ sau của A. Thành sau họng các mô
lympho nổi lổn nhổn to cở đầu đũa màu đỏ hồng- “họng
hạt”.
• -Cuối cùng, niêm mạc họng teo đi, nhợt nhạt. Nhày cũng
khô thành vảy, bệnh nhân phải ho khạc cố tống vảy ra.


• 5.3.Điều trị.
• -Điều trị tùy theo nguyên nhân: loại bỏ các ổ viêm
mạn gần họng, loại bỏ các kích thích mạn.
• -Điều trị các bệnh toàn thân, nâng cao sức đề kháng
• -Tại chỗ
• +Xông họng KS+ corticoide, nước suối khoáng giàu
chất S.
• +Bôi họng Glycerine Iode 3%
• +Đốt bớt một số nơi quá phát ở niêm mạc họng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×