Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.11 KB, 5 trang )

BÀI 5 - TIẾT 20- TLV
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người.
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố
đó trong văn bản
2. Kĩ năng:
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc- hiêủ văn bản
- Biết tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm.
3. Thái độ:
- Biết thể hiện tình cảm khi viết văn.
B. Chuẩn bị:
- GV: nghiên cứu, soạn giáo án.
- Hs: đọc, tìm hiểu, soạn bài.
C. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1* Giới thiệu bài:
Cho học sinh xem một số đoạn thơ, bài thơ, bức thư có nội dung biểu cảm qua đó cho học sinh thấy văn biểu cảm
trong thực tế rất nhiều, rất phổ biến.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.



G: ? Mỗi câu ca dao trên thổ lộ cảm 1. Nhu cầu biểu cảm của con người.
xúc gì?
H: Câu ca dao 1: lời than thân phận
của con người thấp cổ bé họng trong
xã hội cũ
Câu ca dao 2: Ca ngợi vẻ đẹp của
cánh đồng và hình ảnh cô gái mảnh
mai, trẻ trung
G? Người ta thổ lộ tình cảm để làm - Khi người ta có tình cảm chất chứa
gì?
muốn biểu hiện -> nhu cầu biểu cảm.
Khi nào người ta có nhu cầu thổ lộ
tình cảm?
H: - Khi những tình cảm tốt đẹp ->
- Phương tiện biểu cảm: những bài văn,
muốn biểu hiện cho người khác biết
bài thơ, bức thư.....những sáng tác văn
G? Trong thư từ gửi cho người thân, nghệ nói chung đều có mục đích biểu
bạn bè em có biểu cảm không? Người cảm.
ta biểu cảm bằng những phương tiện
nào?
H- Ca hát, làm thơ, viết văn, vẽ tranh
GV: Là con người ai cũng có những
phút giây xúc động như vậy. Nhờ nó 2 Đặc điểm chung của văn biểu cảm.
mà các nhà văn, nhà thơ đã viết nên + Đoạn 1: Trực tiếp biểu hiện những nỗi
những tác phẩm hay, gợi ra sự đồng nhớ và nhắc lại những kỉ niệm.
cảm ở người đọc.
+ Đoạn 2: Biểu hiện tình cảm gắn bó với
G: Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi



về hai đoạn văn ở sgk

quê hương đất nước.

H: đọc

- Nội dung: tình cảm.

G? Nội dung văn biểu cảm có khác gì
nội dung văn miêu tả và văn tự sự?
HS: Cả 2 đoạn đều không kể một
chuyện gì hoàn chỉnh, mặc dù có gợi
lại những kỷ niệm. Đặc biệt là đoạn 2
tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ
miêu tả mà liên tưởng, gợi ra những
cảm xúc sâu sắc. Đây chính là đặc
điểm cho ta thấy văn biểu cảm khác tự
sự và miêu tả thông thường.
G? Có ý kiến cho rằng, cảm xúc trong - Đặc điểm tình cảm trong văn biểu cảm:
văn biểu cảm là cảm xúc thấm nhuần + Tình cảm đẹp, vô tư, trong sáng.
tư tưởng nhân văn, em có đồng ý
+ Không có những tình cảm xấu xa, ích
không?
kỉ, hẹp hòi.
H: Suy nhĩ, phát biểu
G? Em có nhận xét gì về phương thức
- Phương thức biểu đạt:
biểu đạt tình cảm ở hai đoạn văn trên?

+ Biểu cảm trực tiếp ( đoạn 1)
G: Đoạn 1: người viết gọi tên đối
tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm + Biểu cảm gián tiếp ( đoạn 2 )
của mình.Cách này thường gặp trong
thư từ, nhật ký, văn chính luận
- Đoạn 2:bât đầu bằng miêu tả tiếng
hát đêm khuya trên đài, rồi im lặng,
rồi tiếng hát trong tâm hồn, trong
tưởng tượng. Tiếng hát của cô gái
biến thành tiếng hát của quê hương,


của ruộng vườn....Tác giả không nói
trực tiếp mà gián tiếp thể hiện tình
yêu quê hơng đất nước.
G: ? Các bài ca dao đã học có phải là
văn biểu cảm không? Vì sao?

*Ghi nhớ ( SGK)

II. Luyện tập.
H: - Phải vì nó biểu cảm tình cảm,
Bài tập 1: - Hai đoạn văn đều tả và kể về
cảm xúc của con người
hoa hải đường
GV -> các văn bản đó còn gọi là văn
- Đoạn a: chỉ tả và kể thuần tuý về hoa
bản trữ tình
hải đường dưới góc độ khoa học như một
Gv chốt

định nghĩa nên không có sắc thái biểu
G? Thế nào là văn biểu cảm? Tình cảm -> không phải là văn bản biểu cảm
cảm trong văn biểu cảm thể hiện như
- Đoạn b: cũng tả và kể về hoa hải đường
thế nào?văn biểu cảm thể hiện qua
nhưng nhằm biểu hiện và khêu gợi tình
những thể loại nào?
cảm yêu hoa, có yếu tố tưởng tượng, liên
G: Gọi Hs đọc
tưởng, hồi ức -> là đoạn biểu cảm: trực
Hoạt động 3: Thực hành
tiếp và gián tiếp
- y/c HS đọc kỹ đề bài

Bài tập 2: Hai bài thơ đều là biểu cảm
trực tiếp vì: cả hai bài đều trực tiếp nêu tư
- HS làm bài độc lập
- HS chữa bài, GV nhận xét, bổ tưởng, tình cảm không thông qua một
phương tiện trung gian như miêu tả, kể
sung
chuyện nào cả.
- Nội dung biểu cảm:
+ Bài “ Nam quốc sơn hà” : Khẳng định
đạo lí chủ quyền về lãnh thổ đất nước
-> ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền
+ Bài “ Phò giá về kinh”: thể hiện hào khí
chiến thẳng và khát vọng hoà bình thịnh


trị

Hoạt động 4. Củng cố:
Văn biểu cảm là gì? Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào? Tình cảm trong
văn biểu cảm là tình cảm gì?
Hoạt động 5. Dặn dò- Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ sgk.
- Làm bài tập còn lại.
- Soạn bài : Thiên Trường vãn vọng, Bài ca Côn Sơn
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
***********************



×