Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN: Đề tài Nôi thông minh điều khiển từ xa qua bluetooth

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.42 KB, 20 trang )

Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

BÁO CÁO ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN

ĐỀ TÀI: Nôi thông minh điều khiển từ xa
qua bluetooth

GVHD :

Ninh Khánh Duy

SVTH:

Lê Hồng Vân

14T2

Cao Thị Anh Đào
Phùng Tiến Đạt

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

14T2
14T2

Page 1


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển



GVHD: TS Trần Đức Vũ

Mục lục
I.

Mục tiêu đồ án..................................................................................................................................... 4

II. Phân công công việc..........................................................................................................................4
III. Mô tả hệ thống.................................................................................................................................... 5
IV.

Giải pháp thực hiện......................................................................................................................5

1. Phần cứng.......................................................................................................................................... 5
1.1. Nguyên lý hoạt động phần cứng....................................................................................5
1.2. Cách mắc mạch điện............................................................................................................8
1.3. Sơ đồ mạch điện................................................................................................................. 10
2. Nguyên lý hoạt động phần mềm........................................................................................11
2.1. Nguyên lý hoạt động..........................................................................................................11
2.2. Các thư viện/framework đã sử dụng.......................................................................15
V. Kê khai linh kiện và chi phí........................................................................................................15
VI.

Đánh giá hệ thống.......................................................................................................................16

1. Độ chính xác,tính chính xác...................................................................................................16
2. Tốc độ thực thi............................................................................................................................. 16
3. Ưu điểm............................................................................................................................................ 17
4. Nhược điểm.................................................................................................................................... 17

5. Tính thực tế.................................................................................................................................... 17
6. Hướng cải tiến..............................................................................................................................17
VII. Kết luận............................................................................................................................................ 17
1. Những việc đã làm được.........................................................................................................17
2. Những việc chưa làm được....................................................................................................17
3. Hình ảnh app điện thoại.........................................................................................................18

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 2


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

LỜI CẢM ƠN

Để chúng em có thể hoàn thành đồ án môn học Vi điều khiển với đề tài gậy
thông minh cho người khiếm thị, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ tận
tình và không thể thiếu của quý thầy cô giáo, quý anh chị, bạn bè và gia đình. Đó
thực sự là nguồn động lực, động viên to lớn và ý nghĩa.
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo trường Đại Học Bách
Khoa Đại Học Đà Nẵng đặc biệt là các thầy cô Khoa Công Nghệ Thông Tin đã tận
tình dạy dỗ và truyền đặt kiến thức cho chúng em khi còn trên ghế giảng đường đại
học. Đó là những kiến thức vô cùng quý giá để em có thể hoàn thành tốt đồ án môn
học này này và cũng là hành trang mang theo trong sự nghiệp sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Đức Vũ đã tận tình hướng dẫn
vào giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án môn học Vi điều khiển.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian tìm hiểu có hạn nên không thể tránh

khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
thầy (cô). Đó chính là động lực quý giá để chúng em tiếp tục hoàn thiện vốn kiến
thức của mình.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cám ơn !
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2017

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 3


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

I. Mục tiêu đồ án
Đề tài : Xây dựng chiếc nôi thông minh điều khiển qua Bluetooth
Mô tả chi tiết :
 Có thể tự động điều khiển nôi và các thiết bị khác qua tình trạng thực tế của
môi trường và em bé
 Có thể điều khiển bằng tay qua app di động kết nối bluetooth
II. Phân công công việc
Bảng 1.Phân công công việc
STT
1

HỌ VÀ TÊN
Cao Thị Anh Đào

PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của cảm biến
độ ẩm đất
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của cảm biến
nhiệt độ DS18B20
- Xử lý code phần đo độ ẩm và nhiệt độ
- Hiển thị thông tin lên LCD

2

Lê Hồng Vân

- Làm power point
- Đề xuất giải pháp về phần cứng
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của DFRobot
Player Mini
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của module
relay
- Kết nối 2 arduino
- Xử lý code phần giao tiếp giữa 2 arduino
- Xử lý giải thuật chính của chương trình

3

Phùng Tiến Đạt

- Xây dựng app
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của cảm biến
âm thanh cn07
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của động sơ
servo

- Xử lý code phần cảm biến âm thanh và động

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 4


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

cơ servo
- Biên tập viên báo cáo
III. Mô tả hệ thống
Đây là hệ thống nôi thông minh tích hợp các cảm biến thông báo cho người
mẹ biết bằng ứng dụng kết nối qua bluetooth nhằm giúp các bà m ẹ chăm con t ốt
hơn
Hệ thống có 2 chế độ : tự động và bằng tay.Hệ thống bao gồm :
1. Cảm biến độ ẩm phát hiện sự gia tăng độ ẩm bất thường trong nôi để phát
hiện khi nào em bé đi vệ sinh.
2. Cảm biến nhiệt độ đo nhiệt độ phòng, nếu nhiệt độ phòng quá cao sẽ tự
động bật quạt giúp em bé không bị nóng và khi nhiệt độ th ấp sẽ tự đ ộng t ắt
quạt.Ngoài ra còn có chế độ điều khiển bằng tay đ ể người mẹ linh ho ạt h ơn trong
việc đảm bảo nhiệt độ cho em bé.
3. Cảm biến âm thanh nhằm phát hiện ra tiếng khóc của em bé và thông báo
qua ứng dụng để người mẹ có hướng xử lý.
4. Hệ thống động cơ giúp đung đưa nôi khi ru ngủ em bé.
5.Hệ thống loa phát nhạc theo yêu cầu để ru bé ngủ.
IV.Giải pháp thực hiện
1. Phần cứng

1.1.Nguyên lý hoạt động phần cứng
Bảng 2.Nguyên lý hoạt động phần cứng
Tên cảm biến

Hình ảnh

Nguyên lý hoạt động
Cảm biến âm thanh sử
dụng micro có tác dụng

Cảm biến âm

như màng nhĩ ,cảm nhận

thanh

sự rung động của sóng âm

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 5


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ
bằng ứng dụng cảm ứng
điện từ chuyển hóa thành
tín hiệu điện .Tín hiệu
điện sau khi được lọc và

xử lý nhiễu sẽ được
khuếch đại và chuyển
thành tín hiệu 0,1.Cảm
biến có 2 chân OUT là
Digital và Analog,ở đây ta
dùng chân Analog để xuất
chính xác âm lượng của âm
thanh phát hiện được.
Dựa trên nguyên lý hấp thụ
độ ẩm hơi nước làm biến

Cảm biến độ
ẩm

đổi tính chất của thành
phần cảm nhận trong cảm
biến từ đó xác định được
độ ẩm
Nguyên lý hoạt động cảm
biến nhiệt độ dựa trên mối
quan hệ giữa vật liệu kim

Cảm biến

loại và nhiệt độ. Khi nhiệt

nhiệt độ

độ là 0 độ C thì điện trở là
100Ω, điện trở của kim

loại tăng khi nhiệt độ tăng
lên và ngược lại.
Động cơ quay Servo sử
dụng motor để hoạt động.

Động cơ servo

Các chân cắm bao gồm
chân 5V GND và DATA .
Chân DATA sẽ nhận tín

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 6


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ
hiệu từ Arduino để quay
theo góc quay chính xác
theo yêu cầu.

Module phát

Đây là một mạch điện tử

nhạc qua thẻ

đơn giản giúp phát nhạc có


nhớ

định dạng wav sử dụng
mạch điện tử Arduino
Khi có dòng điện chạy qua
rơ le, dòng điện này sẽ
chạy qua cuộn dây bên

Relay

trong và tạo ra một từ
trường hút. Từ trường hút
này tác động lên một đòn
bẩy bên trong làm đóng
hoặc mở các tiếp điểm
điện và như thế sẽ làm
thay đổi trạng thái của rơ
le. Số tiếp điểm điện bị
thay đổi có thể là 1 hoặc
nhiều, tùy vào thiết kế.
Là một board mạch vi xử
lý, nhằm xây dựng các ứng
dụng tương tác với nhau

Arduino

hoặc với môi trường được
thuận lợi hơn, được trang
bị gồm 1 cổng giao tiếp

USB, 6 chân đầu vào
analog, 14 chân I/O kỹ
thuật số tương thích với
nhiều board mở rộng khác

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 7


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ
nhau.

1.2.Cách mắc mạch điện
1.2.1.

Cảm biến âm thanh
Bảng 3.Cách nối mạch CN07 và Arduino

1.2.2.

CN07

Arduino

GND

GND


5V

5V

A0

A2

Cảm biến nhiệt độ
Bảng 4.Cách nối mạch cảm biến nhiệt độ và Arduino

1.2.3.

Cảm biến nhiệt

Arduino

độ
GND

GND

5V

5V

DATA

A0


Cảm biến độ ẩm
Bảng 5.Cách nối mạch cảm biến độ ẩm và Arduino
Driver

Arduino

GND

GND

5V

5V

A0

A1

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 8


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

D0


1.2.4.

D2

Thiết bị kết nối bluetooth
Bảng 6.Cách nối mạch bluetooth và Arduino

1.2.5.

Bluetooth

Arduino

GND

GND

5V

5V

TX

9

RX

10

Relay

Bảng 7.Cách nối mạch relay và Arduino

1.2.6.

Relay

Arduino

GND

GND

5V

5V

IN1

D8

Relay

Quạt

GND

GND

5V


5V

Phát nhạc qua thẻ nhớ SD
Bảng 8.Cách nối mạch phát nhạc qua thẻ nhớ và Arduino
DFPlayer

Arduino

GND

GND

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 9


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

1.2.7.

GVHD: TS Trần Đức Vũ

5V

5V

RX

12


TX

11

Động cơ quay Servo
Bảng 9.Cách nối Servo và Arduino

1.2.8.

Servo

Arduino

GND

GND

5V

5V

Tín hiệu servo1

9

Tín hiệu servo2

10


Arduino điều khiển
Bảng 10.Cách nối 2 mạch Arduino
Arduino server

Arduino client

GND

GND

RX

TX

TX

RX

1.3.Sơ đồ mạch điện

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 10


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

Hình 1.Sơ đồ mạch điện

2. Nguyên lý hoạt động phần mềm
2.1.Nguyên lý hoạt động
1/Khi khởi động nôi,công việc đầu tiên được thực hiện chính là đọc các thông s ố
từ cảm biến :


Nhiệt độ từ cảm biến nhiệt độ DS18B20
Độ ẩm từ cảm biến độ ẩm đất
Cường độ âm từ cảm biến âm thanh Cn07
Các công việc này được thực hiện qua lời gọi hàm input()

2/ Xác định ngưỡng âm thanh môi trường hiện tại từ cảm biến âm thanh cn07.
Để xác định, ta thực hiện các bước như sau:
-

Liên tục đo lấy 5 giá trị cường độ âm của môi trường trong thời điểm hiện tại
Lấy giá trị trung bình cộng (TBC) của 5 giá trị trên
Ngưỡng âm của môi trường hiện tại sẽ là TBC ± 10
Nếu có ít nhất 4 thời điểm gần nhau đo được âm thanh ngoài ngưỡng này =>

xác định em bé khóc → THDK=1
- Nếu có ít nhất 8 thời điểm gần nhau đo được âm thanh trong ngưỡng này =>
xác định em bé không khóc → THDK=0
- Ngưỡng âm này sẽ tồn tại trong thời gian là 25 giây hoặc sẽ được xác định lại
sau khi một lần xác nhận em bé đã khóc và ngừng khóc
 Các công việc này được thực hiện qua lời gọi hàm AT()
SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 11



Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

3/ Kiểm tra xem có tín hiệu nào gửi về từ Bluetooth không.
-

Nếu có thì sẽ gọi các hàm dựa trên giá trị Bluetooth gửi về:



Nếu giá trị là 10 (tương ứng với nhấn nút

của phần nhạc) sẽ thực

hiện chức năng điều khiển nhạc bằng tay, bật nhạc nếu nhạc đang tắt và tắt nh ạc
nếu nhạc đang bật -> tương ứng với việc gọi hàm handNh()


Nếu giá trị là 11 (tương ứng với nhấn nút

của phần nhạc) sẽ gọi

lại chức năng tự động cho nhạc dựa trên cảm biến âm thanh, nếu em bé đang khóc
thì nhạc bật, ngược lại thì tắt -> tương ứng với việc gọi hàm autoNh()


Nếu giá trị là 14 (tương ứng với nhấn nút


của phần quạt) sẽ thực

hiện chức năng điều khiển quạt bằng tay, bật quạt nếu quạt đang tắt và tắt quạt
nếu quạt đang bật -> tương ứng với việc gọi hàm handQ()


Nếu giá trị là 15 (tương ứng với nhấn nút

của phần quạt) sẽ gọi

lại chức năng tự động cho quạt dựa trên cảm biến nhiệt độ, nếu nhiệt độ lớn hơn
hoặc bằng 30 thì quạt bật, ngược lại thì tắt -> tương ứng với việc gọi hàm autoQ()


Nếu giá trị là 18 (tương ứng với nhấn nút

của phần nôi) sẽ thực

hiện chức năng điều khiển nôi bằng tay, quay nôi nếu nôi đang tắt và tắt nôi nếu
nôi đang quay -> tương ứng với việc gọi hàm handN()


Nếu giá trị là 19 (tương ứng với nhấn nút

của phần nôi) sẽ gọi lại

chức năng tự động cho nôi dựa trên cảm biến âm thanh, nếu em bé đang khóc thì
nôi quay, ngược lại thì tắt -> tương ứng với việc gọi hàm autoN()
 Nếu giá trị là 20 (tương ứng với nhấn nút
) sẽ hiển thị 3 trạng

thái của em bé lên LCD, bao gồm nhiệt độ phòng, có khóc không, có vệ sinh không
-> tương ứng với việc gọi hàm dieuKhienLCD()
-

Nếu không thì sẽ gọi các hàm chạy thiết bị tự động dựa trên giá trị đo được từ

các cảm biến

4/ Về xử lý bật / tắt các thiết bị
4.1/ Nhạc:

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 12


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

-

GVHD: TS Trần Đức Vũ

Hình 2.Hàm handNh()
Hình 3.Hàm autoNh()
Nhạc sẽ được điều khiển thông qua module DFPlayer Mini. Ở đây đáng lưu ý là

có 2 trường hợp tắt nhạc:
 Trong chế độ tự động thì sau 20 giây em bé ngừng khóc mới tắt
 Trong chế độ bằng tay thì tắt ngay lập tức
4.2/ Quạt:




Hình 3. Hàm handQ()
Hình 4. Hàm autoQ()
Quạt sẽ được điều khiển thông qua module relay.
Nếu bật quạt thì ta sẽ ngắt module relay cho dòng điện từ nguồn 12V đi vào

quạt để quạt chạy.
 Nếu tắt quạt thì ta sẽ bật module relay để ngắt dòng điện từ nguồn 12V vào
quạt.
4.3/ Nôi:
SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 13


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển




GVHD: TS Trần Đức Vũ

Hình 5. Hàm handN()
Hình 6. Hàm autoN()
Nôi quay sẽ được điều khiển thông qua arduino client
Nếu bật nôi thì Arduino server sẽ gửi lệnh “Bat_Dong_Co” về Arduino client
Nếu tắt nôi thì Arduino server sẽ gửi lệnh “Tat_Dong_Co” về Arduino client


Hình 7. Giải thuật Arduino client
Thư viện SerialCommand dùng để xây dựng các "câu lệnh" (command). Server sẽ có
2 lệnh để điều khiển Client:
• Bat_Dong_Co: dùng để gọi hàm bat() ở Client khi thỏa mãn điều ki ện quay nôi
• Tat_Dong_Co: dùng để gọi hàm tat() ở Client khi thỏa mãn điều kiện tắt nôi
Các lệnh thực chất chỉ là một chuỗi được kết thúc bởi ký tự xuống dòng (\n). Vậy
nên Server sẽ gửi lệnh cho Cilent thông qua câu lệnh Serial.println(tên_câu_l ệnh);
còn Client sẽ đọc lệnh thông qua hàm readSerial() của thư viện SerialCommand.
Mục đích của hàm addCommand(“tên_câu_lệnh”, tên_hàm) là thêm câu lệnh đó vào
buffer. Khi nhận được lệnh từ Server, Client sẽ so sánh lệnh đó với các câu lệnh trong
buffer để tìm đến địa chỉ hàm tương ứng để thực hiện.

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 14


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

Lưu ý: Khi đã điều khiển thiết bị bằng tay (qua app) thì chế đ ộ tự đ ộng của
thiết bị đó sẽ bị vô hiệu hóa. Nếu muốn thiết bị đó hoạt động lại theo chế độ
tự động thì cần phải bấm nút

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

của thiết bị

Page 15



Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

Hình 8. Sơ đồ khối giải thuật chính
2.2.Các thư viện/framework đã sử dụng
- Thư viện SoftwareSerial.h dùng để giả lập chân RX, TX cho arduino
- Thư viện OneWire.h và thư viện DallasTemperature.h dùng cho cảm bi ến nhi ệt
độ DS18B20
- Thư viện DFRobotDFPlayerMini.h dùng cho module DFPlayer
- Thư viện SerialCommand.h dùng cho việc chuyển lệnh từ arduino server sang
arduino client
- Thư viện Servo.h dùng để điều khiển động cơ servo
V. Kê khai linh kiện và chi phí
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên thiết bị
Arduino Uno R3

Module Bluetooth HC06
Cảm biến âm thanh cn07
Cảm biến độ ẩm đất
Cảm biến nhệt độ DS18B20
DFPlayer Mini
Động cơ servo
Loa
Relay
Quạt mini

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

SL
2
1
1
1
1
1
2
1
1
1

Đơn giá
105
82
19
29
20

90
30
5
24
25

Thành tiền
210k
82k
19k
29k
20k
90k
60k
5k
24k
25k
Page 16


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển
11
12

VI.

GVHD: TS Trần Đức Vũ

Bộ nguồn 12V
1

32
Màn hình LCD 16x2
1
32
Tổng tiền:
Bảng 3. Kê khai linh kiện

32k
32k
628

Đánh giá hệ thống

1. Độ ổn định và chính xác
-

Tùy thuộc vào nhiều yếu tố để quyết định độ ổn định, tính chính xác c ủa h ệ
thống mà yếu tố tác động lớn nhất đó chính là sự chính xác của các c ảm bi ến
bởi vì các chế độ tự động đều dựa trên hoạt đọng của các cảm biến này:
 Cảm biến nhiệt độ DS18B20 có độ chính xác là ± 0.5˚C
 Cảm biến độ ẩm đất độ chính xác khá cao
 Cảm biến âm thanh cn07 phụ thuộc rất nhiều vào môi trường
xung quanh và vì loại giá rẻ nên chất lượng không được tốt, dễ h ư

-

hỏng
Yếu tố lớn thứ hai để quyết định độ ổn định, tính chính xác của hệ th ống là
cài đặt thuật toán. Vì cảm biến âm thanh cn07 không có ch ức năng nh ận
diện giọng nói, chỉ có thể đo cường độ âm nên thuật toán phát hi ện âm

thanh em bé khóc chỉ có thể dựa trên ngưỡng âm. Vậy nên khi môi tr ường có
nhiều tạp âm thì sẽ khiến cho ngưỡng âm này không còn chính xác nữa.

2. Tốc độ thực thi
-

Sau khoảng 15ms thì Servo sẽ delay để set góc quay tương ứng.

-

Hệ thống sau khi thực hiện các công việc sẽ bị delay 1s đ ể quay về b ắt đ ầu
lại vòng lặp mới.

3. Ưu điểm
-

Mạch nhỏ gọn phù hợp với việc học tập và nghiên cứu về vi điều khiển và

-

ứng dụng của nó vào đời sống hằng ngày.
Linh kiện phổ biến ,dễ dàng có thể thực hiện việc mô phỏng
Tiết kiệm nguồn điện bằng cách sử dụng nguồn máy tính,nguồn chuẩn 5V
cho mạch hoạt động .

4. Nhược điểm

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 17



Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển
-

GVHD: TS Trần Đức Vũ

Mạch đồ án thực hiện sử dụng cách phát tín hiệu Bluetooth ,do vậy khoảng
cách thu-nhận tín hiệu sẽ ngắn không phù hợp với gia đình nào có nhà r ộng
rãi.

5. Tính thực tế
-

Thích hợp cho các gia đình hiện đại ở thành phố ,người mẹ muốn làm việc

-

khác trong khi vẫn ở nhà giữ con.
Tự động hóa giúp chia sẻ bớt việc nặng nhọc khi nuôi con nhỏ của các bà
mẹ.

6. Hướng cải tiến
-

Cải tiến thêm thiết bị thu phát wifi có khoảng cách xa hơn.
Thay cảm biến nhiệt độ bằng cảm biến khác nhằm khắc phục sự thiếu ổn

-


định khi đo nhiệt độ phòng.
Thay cảm biến âm thanh bằng cảm biến khác nhằm khắc phục sự thiếu ổn
định trong việc phát hiện tiếng khóc của em bé.

VII.

Kết luận

1. Những việc đã làm được
-

Đã tính được các thông số để xác định các trạng thái của em bé để đưa ra
cách
xử lý phù hợp.

2. Những việc chưa làm được
-

Hiển thị dữ liệu lên điện thoại (bao gồm in trạng thái em bé và trạng thái
của thiết bị).

-

Nhận diện tiếng khóc

3. Hình ảnh app điện thoại

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 18



Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

Hình 11. Hình ảnh app trên điện thoại

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 19


Đồ án lập trình hệ thống và vi điều khiển

GVHD: TS Trần Đức Vũ

Hình 12. Hình ảnh sản phẩm.

SV: Ngô T.Diệu Hằng_Trịnh Minh An_Bùi Văn Thảo

Page 20



×