Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

GIỚI THIỆU VỀ BUGI NÓNG BUGI LẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

TÌM HIỂU VỀ BUGI
GVHD: NGUYỄN NGỌC HUYỀN TRANG
SVTH: HUỲNH TUẤN THANH
NGUYỄN BÁ THUẬN

15068651
15070801



NHỮNG PHẦN THUYẾT TRÌNH:
I.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BUGI:

1.

Cấu tạo

2.

Chức năng

3.

Yêu cầu

4.



Phân loại

II.

BUGI NÓNG VÀ BUGI LẠNH:

1. Khái quát chung
2. So sánh

III. CÁCH ĐỌC THÔNG SỐ BUGI:
IV. CÁCH THÁO, LẮP VÀ LỰC XIẾT BUGI:
V. MỘT SỐ HƯ HỎNG:


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BUGI:
1. Cấu tạo:


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BUGI:
2. Chức năng:
o Tạo tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp hòa khí.
o Kết hợp với piston, xilanh,…tọa thành buồng đốt.


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BUGI:
3. Yêu cầu:
o Có độ bền cao về mặt cơ học.
o Khả năng chịu được trong môi trường làm việc nhiệt cao và áp
suất cao.

o Luôn luôn phải đảm bảo tia lửa luôn mạnh và ổn định trong
trong suốt quá trình làm việc.


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BUGI:
4. Phân loại:
o Phân loại theo điện cực:
+ Loại thường.
+ Loại platin.
+ Bugi chân kim Iridium.
o Phân loại theo chỉ số nhiệt:
+ Bugi nóng.
+ Bugi lạnh.


II. BUGI NÓNG VÀ BUGI LẠNH:
1. KHÁI QUÁT CHUNG:
o Nếu động cơ làm việc
thường xuyên ở chế độ tải
lớn hoặc tốc độ cao dẫn tới
nhiệt độ buồng đốt cao. Nên
sử dụng bugi lạnh với phần
sứ ngắn (xem hình) để tải
nhiệt nhanh.


II. BUGI NÓNG VÀ BUGI LẠNH:
1. KHÁI QUÁT CHUNG:
o Nếu thường chạy xe ở tốc
độ thấp và chở ít người thì

nên chuyển sang sử dụng
bugi nóng với phần sứ dài
hơn.


Hình ảnh khác:


II. BUGI NÓNG VÀ BUGI LẠNH:
2. SO SÁNH

BUGI NÓNG
• Dùng cho xe du lịch( có tải trọng
nhỏ).
• Có phần cách điện dài.
• Bề mặt tiếp xúc với khí đốt nóng
lớn.
• Truyền nhiệt đến động cơ chậm.
• Đầu đánh lửa nóng nhanh.

BUGI LẠNH
• Dùng cho xe tải (có tải trọng
lớn).
• Có phần cách điện ngắn.
• Bề mặt tiếp xúc với khí đốt nóng
nhỏ.
• Truyền nhiệt đến động cơ
nhanh.
• Đầu đánh lửa nóng chậm



Một số khuyến cáo:
 Chọn bugi loại nóng để sử dụng cho động cơ có tỉ số
nén thấp (phân khối nhỏ), tốc độ động cơ không cao, xe
thường xuyên chạy tốc độ thấp, chạy các quãng đường
ngắn, tải nhẹ.
 Chọn bugi loại nguội để sử dụng cho động cơ có tỉ số
nén cao (phân khối lớn), tốc độ động cơ thường hoạt
động ở chế độ cao, xe thường xuyên chạy ở tốc độ
cao, chạy các quãng đường dài, tải nặng.


III. CÁCH ĐỌC THÔNG SỐ BUGI:
Thông thường 01
bugi phải ghi đủ 07 ký
hiệu khác nhau, ví dụ:
B_P_R_6_E_S_-11


III. CÁCH ĐỌC
THÔNG SỐ
BUGI:

ký hiệu 01: cho ta biết đường kính ren và
lục giác (tức là có thể mở bằng chì khóa số
mấy)
A: đường kính ren 18mm, lục giác 25,4mm
B_P_R_6_E_S_-11 B: đường kính ren 14mm, lục giác 20,8mm
C:đường kính ren 10mm, lục giác 16mm
D:đường kính ren 12mm, lục giác 18mm

xe CD (CB, CMT) thường sử dụng bugi
thường có lục giác là 16, chữ C


III. CÁCH ĐỌC
THÔNG SỐ
BUGI:
B_P_R_6_E_S_-11

ký hiệu 02: Chỉ đặc điểm cấu tạo, chủ yếu
liên quan tới hình dạng của điện cực
trung tâm (chỉ số này bây giờ thấy rất ít
ghi, chỉ còn ghi ở những lọai thật đặc
biệt)
ký hiệu 03: Có thể có hoặc không, nếu có
ghi chữ R, bên trong bugi có đặt điện trở
chống nhiễu.
ký hiệu 04: Rất quan trọng vì cho ta biết
chỉ số nhiệt của bugi. chỉ số này thay đổi
từ 2 (nóng nhất) tới 12 (lạnh nhất). Xe đua
thường sử dụng chỉ số nhiệt từ 9 trở lên,
còn xe CD (CB, CMT…) nên sử dụng 7.


III. CÁCH ĐỌC
THÔNG SỐ
BUGI:
B_P_R_6_E_S_-11

ký hiệu 05: cho biết chiều dài phần ren:

nếu không ghi thì tự hiểu là 12mm đối
với đường kính ren 18mm và 9,5mm đối
với đường kính ren 14mm
L: 11,2mm
H: 12,7mm
E: 19,0mm
F: Lọai này ít phổ biến và còn phân ra
04, 05 lọai nên mình bỏ qua…
CD mình sử dụng H là ok


III. CÁCH ĐỌC
THÔNG SỐ
BUGI:
B_P_R_6_E_S_-11

ký hiệu 06: chỉ đặc điểm chế tạo: S
(SA) lọai thường, A hoặc C lọai đặc
biệt, GP hoặc GV dùng cho xe đua có
điện cực làm bằng kim lọai hiếm, P có
điện cực làm bằng platin, mình nghĩ
CD chỉ nên xài lọai S (SA) là được rồi
cho kinh tế, xài lọai platin rất mắc và
nếu vô tình lấy giấy nhám mà chà chà
là tiêu!!!


III. CÁCH ĐỌC
THÔNG SỐ
BUGI:

B_P_R_6_E_S_-11

ký hiệu 07: ký hiệu khe hở
9: 0,9mm
11: 1,1mm
13: 1,3mm
15: 1,5mm
Lưu ý: Nếu trên ký hiệu của một
bugi không có số cuối cùng, khe
hở đánh lửa sẽ để theo tiêu chuẩn
là 0.6 ~ 0.7 mm


IV. CÁCH THÁO, LẮP VÀ LỰC XIẾT BUGI:
1. CÁCH THÁO, LẮP:

a. Cách tháo bugi : Cần chuẩn bị tuýp đúng kích cỡ lục giác của bugi
nếu không sẽ rất khó mở hoặc làm hỏng các cạnh của lục giác. Khi
thực hiện thao tác tháo, tuyệt đối không để tuýp vặn bị lệch nghiêng
với thân bugi, điều này có thể gây hư hỏng hoặc gãy thân cách điện.
b. Cách lắp bugi : Thao tác quan trọng trước tiên là cần phải vặn
bugi vào lỗ ren bằng tay cho tới khi phần long đền đệm ở chân ren
chạm mặt lỗ ren ở đầu xy lanh, điều này giúp làm giảm nguy cơ lệch
ren và cháy ren. Sau đó dùng tuýt và cần lực xiết chặt bugi theo lực
xiết qui định.


IV. CÁCH THÁO, LẮP VÀ LỰC XIẾT BUGI:
2. LỰC XIẾT BUGI:



V. MỘT SỐ HƯ HỎNG
1. Bugi có màu vàng nâu
chứng tỏ động cơ hoạt
động bình thường, tỷ lệ
hòa khí (xăng/không khí)
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
và các thành phần cơ
học ổn định.


V. MỘT SỐ HƯ HỎNG
bugi xe bạn có màu
màu đen và khô
thường là do động
cơ hoạt động ở chế
độ giàu nhiên liệu
(dư xăng) hoặc xe
chạy cầm chừng
quá mức.


V. MỘT SỐ HƯ HỎNG
Bugi có màu đen và
ướt cho biết dầu đã
lọt vào xi lanh, bị đốt
tạo thành muội than
bám trên bugi và dầu
bám vào bugi làm
buugi ướt.



V. MỘT SỐ HƯ HỎNG
 bugi

có màu
trắng chứng tỏ
động cơ hoạt
động quá nhiệt.


V. MỘT SỐ HƯ HỎNG
Bugi bị chảy cực
tâm, trường hợp
này bugi sẽ bị chảy
cục bộ cực tâm
hoặc chảy hết toàn
bộ, đầu sứ cũng bị
rỗ hay nứt.


×