Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

tác phẩm chí phèo của Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 9 trang )

CHÍ PHÈO
PHẦN MỘT: Tác giả
Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao


Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh

Những người chiến sĩ- trước cách mạng tháng 8


Tác phẩm “ giăng sáng”



Qua tác phẩm, ông phê phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc
sống đen tối, bất công, coi đó là “ánh trăng lừa dối”.



Yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, phải nói lên nỗi
khổ của nhân dân, vì họ mà lên tiếng.


Truyện ngắn “ đời thừa”

Nam Cao không tán thành loại sáng tác “ chỉ tả được cái bề ngoài của xã
hôi”và khẳng định: “ Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả
các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó
phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau, lại vừa phấn khởi.
Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình… Nó làm cho người gần
người hơn




Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa
cho. Văn chương chỉ dung mạo những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn
chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có

Nam Cao (1917-1951)


Sau Cách mạng, Nam Cao tích cực tham gia kháng chiến, sẵn sàng hy sinh thứ “ nghệ thuật cao siêu” của mình với ý nghĩ : lợi ích của dân
tộc là trên hết”

Nhật kí ở rừng - 1948


a. Trước cách mạng tháng Tám:



Nghệ thuật phải bám sát vào cuộc đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động.



Nhà văn phải có đôi mắt của tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc.



Văn chương nghệ thuật là lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tòi, sáng tạo.




Lao động nghệ thuật là một hoạt động nghiêm túc, công phu. Người cầm bút phải có lương tâm.


SAU CÁCH MẠNG
Ông nêu cao lập trường, quan điểm của một nhà văn : nhà văn phải có con mắt nhìn đời, nhìn người – đặc biệt là người nông dân kháng
chiến- một cách sâu sắc

Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện thực sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ so với nhiều nhà văn
đương thời


THANKS FOR WATCHING



×