Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 20: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.16 KB, 6 trang )

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN
NGHỊ LUẬN

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận.
- Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận.
- Cách lập luận trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.
b. Kỹ năng sống
- Suy nghĩ
3. Thái độ:


- Thấy rõ vai trò quan trọng của việc lập luận trong văn nghị luận để biết cách làm bài
văn tốt hơn
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
? Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ?
? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận như thế nào ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong văn nghị luận có yêu cầu phải dùng lập luận để dẫn dắt người nghe, người
đọc đến một kết luận, như vậy chúng ta có rất nhiều phương pháp lập luận khác nhau như


suy luận nhân quả, suy luận tương đồng … Qua tiết học này sẽ làm sáng tỏ vấn đề đó .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG:
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Lập
luận trong đời sống . Lập luận 1. Lập luận trong đời sống:
trong văn nghị luận:
* Bài 1:
- HS: Đọc 3vd trong sgk

- Luận cứ bên phải, kết luận bên trái dấu
phẩy.


? Em hãy xác định luận cứ và kết
luận trong các vd trên ?

- Quan hệ nhân – quả
- Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết
luận

- HS: Luận cứ bên phải, kết luận bên
trái dấu phẩy
? Em hãy nhận xét về mối quan hệ
giữa luận cứ và kết luận ? Quan hệ
gì?
- HS: Quan hệ nhân – quả

? Nhận xét về luận cứ và kết luận ?
gợi: Có thể thay đổi vị trí được
khơng?

*Bài 2 :

- HS: Có thể thay đổi vị trí giữa luận a. Em rất yêu trường em, vì từ nơi
cứ và kết luận
đây em đã học được nhiều điều bổ
ích.
+ Hs đọc u cầu bài 2
b. Nói dối có hại, vì nói dối sẽ
? Bổ sung luận cứ cho các kết luận làm cho người ta không tin mình nữa.
sau ?
c. Mệt quá, nghỉ một lát nghe nhạc
a …vì nơi đây từng gắn bó với em từ thôi.
tuổi ấu thơ

d. ở nhà trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

b …vì sẽ chẳng ai tin mình

e. Những ngày nghỉ em rất thích được đi
tham quan.

c…. Đau đầu q …

* Bài tập 3:

d ….ở nhà


a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đến
thư viện đọc sách đi.


e ….những ngày nghỉ
+ Hs đọc u cầu bài tập 3

b. Ngày mai đã đi thi rồi mà bài
vở còn nhiều quá, phải học thôi
(chẳng biết học cái gì trước).

c. Nhiều bạn nói năng thật khó
? Viết tiếp kết luận cho những luận
nghe, ai cũng khó chòu (họ cứ tưởng
cứ sau nhằm thể hiện quan điểm tư
như thế là hay lắm).
tưởng của người nói?
d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh
? Em có nhận xét gì về lập luận làm chò chúng nó phải gương mẫu
trong đời sống hàng ngày ?
chứ.
- Hs đọc vd mục 1,phần II,
- HS đọc các luận điểm ở mục I.2

e. Cậu này ham đá bóng thật,
chẳng ngó ngàng gì đến việc học
hành.

? Hãy so sánh với 1 số kết luận ở

mục I,2 để nhận ra đặc điểm của
luận điểm trong văn nghị luận ? Nêu
tác dụng của luận điểm trong văn
nghị luận? (HSTLN)

=> Trong đời sống, hình thức biểu hiện
mối quan hệ giữa luận cứ và lập luận
thường nằm trong một cấu trúc câu nhất
định. Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc
nhiều luận điểm ( Kết luận ) và ngược lại

- HS:

2. Lập luận trong văn nghị luận :

- Lập luận trong văn nghị luận thường
được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp
+ Khác nhau : Ở mục I,2 là lời nói
câu .
giao tiếp hàng ngày thường mang
tính cá nhân có ý nghĩa hàm ẩn, - Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có
tính lí luận, chặt chẽ và tường minh.
khơng tường minh
+ Giống nhau : Đều là kết luận

+ Ở mục II, 1 luận điểm trong văn II. LUYỆN TẬP:
nghị luận thường mang tính khái 1. Bài 2 : Lập luận cho luận điểm “sách là
qt có ý nghĩa tường minh
người bạn lớn”
* Tác dụng : Là cơ sở để triển khai - Lí do nêu luận điểm : Vì con người



luận cứ. là kết luận của lập luận
*HOẠT ĐỘNG 2:
luyện tập

không chỉ có đời sống v/c mà còn có đời
Hướng dẫn sống tinh thần. Sách chính là món ăn quí
giá cần cho đời sống tinh thần.

- Gọi hs đọc vb “sách là người bạn + Nội dung của luận điểm :
lớn” và trả lời các câu hỏi sau
- Sách dẫn dắt người ta đi sâu vào mọi
lĩnh vực của c/s.
? Vì sao mà nêu ra luận điểm đó
? luận điểm đó có những nội dung gì - Sách đưa ta trở về quá khứ, đưa ta tới
tương lai, đặc biệt là giúp ta sống sâu sắc
?
c/s hôm nay.
? L uận điểm đó có cơ sở thưc tế
- Sách giúp ta thư giãn khi mỏi mệt, giúp
không ?
ta nhận ra chân sống
? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì ?
- Sách dạy ta bao điều về đạo lí, về khoa
(HSTLN)
học.
Hs đọc yêu cầu bài 3
+ Luận điểm đó đúng với thực tế.
a. Vb : Thầy bói xem voi

+ Tác dụng: Nhắc nhở động viên, khích lệ
Kết luận : Muốn hiểu biết đầy đủ sự
mọi người trong xh biết quí sách, hiểu
vật, sự việc phải xem xét toàn diện
được giá trị lớn lao của sách và nâng cao
sự vật , sự việc ấy
lòng ham đọc sách lí và nét đẹp của cuộc
b. Vb : Ếch ngồi đáy giếng
Kết luận Cái giá phải trả cho kẻ kiêu
căng ngạo mạn, chủ quan

VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của lập luận trong đời sống hàng ngày và lập luận
trong văn nghị luận ?
- Học thuộc 2 khái niệm trong bài học ,


- Soạn bài tiếp theo :Sự giàu đẹp của tiếng việt
VII. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………….
…………………………………………………………………………………………
******************************************************



×