Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 15: Luyện tập sử dụng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.24 KB, 4 trang )

Tiếng Việt: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Chuẩn mực sử dụng từ.
- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng
chuẩn mực.
3. Thái độ: - Tránh thái độ cẩu thả khi nói viết.
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
4. Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống:
- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ chơi chữ phù hợp với
thực tế giao tiếp của cá nhân.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh
nghiệm cá nhân về việc sử dụng phép tu từ chơi chữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo
a. Phương tiện dạy học: Máy chiếu.Bảng
- Một số ví dụ cho bài học.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phân tích tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ chơi chữ, và giá trị, tác
dụng của việc sử dụng chúng.
- Động não: HS suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực
về cách sử dụng phép tu từ chơi chữ.
TaiLieu.VN

Page


- Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng phép tu từ chơi chữ.


2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: - Khi sử dụng từ cần phải chú ý những gì ? (Ghi nhớ: Sgk / 167 ).
3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài....

Hoạt động của thầy-trò
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập

Nội dung kiến thức
I- I. Thực hành luyện tập:

- Đọc các bài TLV của em từ đầu năm đến 1. Bài 1 (179 ):
nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm,
về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp a. Sử dụng từ không đúng âm, đúng chính tả:
và về sắc thái biểu cảm ) và nêu cách sửa
- Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ,
chữa ?
anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa.
- Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra
những từ dùng sai ? (Căn cứ vào kiến thức -> gia đình, cô dì.
về chuẩn mực sử dụng từ để tìm các từ đã
b. Dùng từ không đúng nghĩa:
dùng sai).
- Trường của em ngày càng trong sáng.
-> khang trang.
- Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai c. Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp của
câu:
theo từng loại.
- Nói năng của bạn thật là khó hiểu.

-> Cách nói năng của bạn thật là khó hiểu. (Bạn
nói năng thật khó hiểu.)

TaiLieu.VN

Page


- Hs tìm và sửa lỗi.

d. Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm,
không hợp phong cách:
- Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.-> bỏ mạng.
e. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt:
- Bạn ni, bạn đi mô ? -> này, đâu.
- Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng.

- Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về
các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, -> Bác nông dân cùng vợ đi...
không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng
sắc thái biểu cảm và không hợp với tình 2. Bài 2 (179 ):
huống giao tiếp trong bài làm của bạn ?
- Cách làm như bài tập 1.
- Thảo luận với bạn về việc chỉ ra lỗi dùng từ
và việc sửa lỗi.
- Viết đoạn văn từ 8 ->10 câu (chủ đề tự
chọn).
- Hs đọc đoạn văn – Các bạn nhận xét về
cách sử dụng từ và sửa lại các lỗi sai sót.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập học kì I

- Ôn lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu
năm đến nay, về phần tiếng Việt.
- Xem lại các bài tập ở phần luyện tập cuối
mỗi bài.

I. Hướng dẫn ôn tập học kì I:

4. Củng cố: - Gv đánh giá tiết học.

TaiLieu.VN

Page


5. Dặn dò: - VN ôn tập thi HKII, soạn bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình”

TaiLieu.VN

Page



×