Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 15: Mùa xuân của tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.3 KB, 5 trang )

TUẦN 16 - BÀI 16
TIẾT 61- VB: MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Trích: thương nhớ mười hai)
- Vũ Bằng A. Mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức:
- Cảm nhận được tình quê hương của một người miền Bắc sống ở Miền Nam qua lối viết
tùy bút tài hoa, độc đáo.
2. kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản, hận biết văn thơ trữ tình, làm rõ vai trò các yếu tố miêu tả trong văn
biểu cảm.
3. Thái độ:
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước đối với học sinh.
B. Chuẩn bị
- Gv: nghiên cứu, soạn
- Hs: đọc, soạn
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Hãy phân tích giá trị của cốm?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: giới thiệu: Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở miền Bắc vốn
rất quen thuộc với chúng ta nhưng qua ngòi bút của Vũ Bằng nó hiện lên như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính

Hoạt động 2: tìm hiểu chung về I. Tìm hiểu chung
VB
1. Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984) sinh tại


G: Cho biết vài nét về tác giả? Tác HN, là nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động
phẩm?
CM.
H: TL

- Ông có sở trường viết truyện ngắn, tùy
bút, bút ký

G: Đọc giọng truyền cảm ,giọng nhẹ 2.Tác phẩm :trích từ thiên tuỳ bút “ Tháng
nhàng, tha thiết , chú ý từ ngữ miêu giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập “
Thương nhớ mười hai”
tả.
Gv đọc mẫu một đoạn, học sinh đọc - Viết trong hoàn cảnh đất nước chia cắt
tiếp.
G có thể giải thích một số từ khó
G? Thể loại của VB là gì?

- Thể loại: ký - tùy bút mang tính chất hồi


G? Em có thể chia bài tùy bút thành 3. Bố cục: 3 phần:
mấy phần? ND của từng phần?
-P1: từ đầu-> mê luyến: tình cảm con
người với mùa xuân là một quy luật tất
yếu.

Hoạt động 3: Phân tích văn bản

P2: tt-> mở hội liên hoan: Cảnh sắc và
không khí mùa xuân ở đất trời và lòng

người.
P3: Còn lại: cảnh sắc của đất trời mùa
xuân từ sau ngày rằm tháng giêng ở miền
Bắc

G? Cụm từ: tự nhiên như thế,không
có gì lạ hết được sử dụng với dụng ý II. Phân tích văn bản
gì ?
1. Cảm nhận về quy luật tình cảm con


H: TL

người đối với mùa xuân.

G? Em có nhận xét gì về biện pháp - Cụm từ: tự nhiên như thế,không có gì lạ
NT và dấu câu ở câu văn thứ 3 ?
hết=> khẳng định tình cảm mê luyến mùa
xuân, là t/c sẵn có và hết sức thông thường
H: NX
ở mỗi con người.
G? Qua đó em thấy t/c và thái độ của
- NT: điệp ngữ (đừng thương, ai cấm
tác giả đối với mùa xuân?
được ), nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy,
H: nâng niu và trân trọng
cách liên hệ độc đáo => nhấn mạnh, KĐ
G? Nhà văn đã phác họa những nét tình cảm với mùa xuân là một quy luật
tiêu biểu nào về mùa xuân Hà Nội? ( không thể khác thuộc nhu cầu tâm hồn con
cảnh sắc, không khí)

người.
H: TL
2. Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa
xuân đất Bắc.
G? Chỉ vài nét phác họa như thế
nhưng đã làm thức tỉnh trong nhà thơ
những cảm xúc như thế nào? Những
h/a. Chi tiết nào là đặc trưng tiêu
biểu?

- Mùa xuân Hà Nội:

H: XĐ

- Cảm xúc của tác giả:

+ Mưa liêu riêu, gió lành lạnh.
+ Có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
+ Tiếng trống chèo từ xa vọng lại.

G? Từ “có” được lặp lại và dấu + Ai cũng chuộng mùa xuân.
chấm lửng ở cuối câu có tác dụng gì? + Tôi yêu sông xanh.
H: liệt kê, gợi những vẻ đẹp khác + Mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt
nữa
+ Nó làm người ta muốn phát điên lên.
G? Câu văn: “nhựa sống ở trong => S/d biện pháp liệt kê->Mùa xuân đem
người căng lên... cặp uyên ương lại sức sống, yêu thương trong lòng tác giả.
đứng cạnh” t/g sử dụng BPNT gì?
- Hình ảnh so sánh-> mùa xuân có sức



Diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân? khơi dậy sinh lực cho muôn loài trong đó
có con người.
H: XĐ
G? Câu văn: “nhang trầm, đèn nến...
mở hội liên hoan” diễn tả sức mạnh - Cảnh trong nhà: trầm, nến, bàn thờ tổ tiên
nào của mùa xuân?
-> t/c gia đình yêu thương, thắm thiết.
G? Em có nhận xét gì về cách dùng - Giọng điệu vừa sôi nổi vừa êm ả tha
giọng điệu, dấu câu ? tác dụng?
thiết. Câu dài được ngắt bằng nhiều dấu
H : Nhận xét tranh

phẩy.=>phản ánh cảm xúc bồng bột, mãnh
G? Em cảm nhận được gì về mùa liệt của tâm hồn, tạo nhạc cho lời văn.
xuân từ hình ảnh minh họa SGK ?
=> Mùa xuân khơi dậy những năng lực
tinh thần cao quý của con người, khơi dậy
t/y cuộc sống, quê hương.
G? Sau ngày rằm tháng giêng, không
khí ở miền Bắc được tác giả miêu tả 3. Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng
giêng nơi đất Bắc.
như thế nào?
- Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
H: TL
G? Tác giả đã nêu chi tiết đó với - Cỏ nức một mùi hương man mác
cảm xúc như thế nào? T/g sử dụng -Trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu.
biện phpas NT gì? T/d?
- Bữa cơm cà om thịt thăn giản dị
H: TL

- Không còn trò vui ngày tết.
G? Chứng tỏ t/y mùa xuân của tác => Biện pháp so sánh: Không gian rộng
giả NTN?
rãi, sáng sủa. Không khí đời thường giản
H: cụ thể, tinh tế, dồi dào, sâu sắc, dị, ấm cúng, chân thật
bền bỉ
=> Tác giả yêu thiên nhiên, trân trọng sự
Hoạt động 4: Tổng kết.

sống, và biết tận hưởng những vẻ đẹp của
cuộc sống..
III. Tổng kết.


G? Chỉ ra những nét đặc sắc về NT ?

1. Nghệ thuật:- Cảm xúc mãnh liệt, chi
tiết tinh tế, lời văn giàu hình ảnh và nhịp
điệu.

G? ND chính của VB là gì?

- S/d biện pháp điệp, liệt kê, so sánh, câu
văn dài gợi cảm xúc.

GV chốt
H: Đọc ghi nhớ

2. Nội dung: * Ghi nhớ: SGK


Hoạt động 5:. Củng cố: - Học sinh đọc bài thơ Xuân về của Nguyễn Bính.
- So sánh cảnh sắc mùa xuân trong hai bài.
Hoạt động 6. Dặn dò- HDTH:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn: Chuẩn mực sử dụng từ
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



×