Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 15: Mùa xuân của tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.84 KB, 7 trang )

Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI
- Vũ Bằng A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa
xuân Hà Nội, về miền bắc qua nỗi lòng”sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xúc
trữ tình, dào dạt chất thơ.
2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản tùy bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò
của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
3. Thái độ: - Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu nặng của tác giả
được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
- Từ đó bồi dưỡng cho bản thân biết, cảm nhận được vẻ đẹp của quê
hương mình.
4. Tích hợp:
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông, máy chiếu.
- Ảnh chân dung nhà vănVũ Bằng.
- Một số bức ảnh minh họa cho bài học: cuốn Thương nhớ mười
hai.
- Tranh, ảnh về mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não: suy nghĩ, phân tích…

TaiLieu.VN

Page


- Trình bày một phút


2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích đoạn nào nhất, em
hãy đọc thuộc lòng đoạn đó ? Đoạn em vừa đọc nói về vấn đề gì ?
- Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản Một thứ quà của lúa
non: Cốm ?
3.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới…
Chúng ta đã từng biết và cảm thông với tấm lòng của những người sống xa
quê hương, trĩu nặng tình quê trong thơ Đường của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri
Chương. Ở Việt Nam cũng có một nghệ sĩ do hoàn cảnh riêng và yêu cầu công
tác cách mạng phải xa rời quê hương miền Bắc vào sống ở miền Nam mấy chục
năm trời, đó là nhà văn Vũ Bằng – một nhà văn đã từng nổi tiếng trước cách
mạng tháng 8 / 1945. Tấm lòng của Vũ Bằng đối với quê hương đã được gửi
gắm trong tác phẩm “Thương nhớ 12” mà đoạn trích Mùa xuân của tôi là tiêu
biểu.
Hoạt động của thầy - trò
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung văn bản.

Nội dung kiến thức
I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Tác giả, tác phẩm:

? Dựa vào phần chú thích, em hãy giới thiệu một a. Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984), quê
vài nét về tác giả Vũ Bằng ?
Nội.
- Có sở trong về truyện ngắn, tuỳ bút,
kí.


- Sau 1954, vừa viết văn, làm báo vừa h
động cách mạng ở Sài Gòn.
b. Tác phẩm: - Trích từ thiên tuỳ
TaiLieu.VN

Page


“Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọ
trong tập tuỳ bút - bút kí “Thương n
? Em hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của mười hai” của tác giả
tác phẩm ?
- Tác phẩm viết trong hoàn cảnh đất nư
bị chia cắt, tác giả sống trong vùng ki
soát của Mĩ – ngụy, xa cách quê hương
Bắc.
2. Đọc và chú thích: Sgk

+Hd đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại,hơi
buồn.
-> GV: đọc mẫu, gọi HS đọc đến hết bài.
- Giải nghĩa từ khó: Sgk

3. Thể loại: Kí - tuỳ bút mang tính c
hồi kí.

? Văn bản được viết theo thể loại nào ?
? Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân
ở đâu ? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết
bài này như thế nào ?

-> Chủ đề: Bài văn viết về cảnh sắc và không khí
mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ
thương da diết của một người xa quê đang sống ở
Sài Gòn trong vùng kiểm soát của Mĩ – ngụy, khi
đất nước còn bị chia cắt.
? Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? Mỗi đoạn
từ đâu đến đâu, ND của mỗi đoạn là gì ?

4. Bố cục: 3 phần

- Phần 1: Từ đầu -> mê luyến mùa xuân
? Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các đoạn ?

-> Cảm nhận về quy luật tình cảm của c
-> Bài văn có sự liên kết chặt chẽ theo dòng cảm người đối với mùa xuân.
xúc hồi tưởng của tác giả.

TaiLieu.VN

Page


- Phần 2: Tiếp theo -> liên hoan:
-> Cảm nhận về cảnh sắc và không
mùa xuân đất Bắc – mùa xuân Hà Nội.
* Hoạt động 3: HD phân tích.

- Phần 3: Còn lại -> Cảm nhận về cả
sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng.


+Hs: đọc đoạn 1 (từ đầu -> mê luyến mùa xuân)

II. Phân tích:

1. Tình cảm của con người đối với m
xuân:

? Biện pháp NT nào đã được sử dụng ở đoạn này ?
Tác dụng của biện pháp NT đó ?
-> Sử dụng điệp từ, điệp ngữ và điệp k
câu: Nhấn mạnh tình cảm của con ngư
đối với mùa xuân.

? Đoạn văn bình luận trên đã bộc lộ được thái độ, => Thể hiện sự nâng niu, trân trọ
tình cảm gì của tác giả đối với mùa xuân quê thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân.
hương ?
Gv: Yêu mến mùa xuân, yêu mến tháng giêng,
tháng đầu tiên của mùa xuân, mùa đầu của tình
yêu, hạnh phúc và tuổi trẻ, đất trời và lòng người.
Nhưng đó chưa phải là lí do cơ bản khiến tác giả
“mê luyến mùa xuân”. Vậy lí do gì sâu kín hơn –
+Hs: đọc đoạn 2.
? Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và không khí mùa
xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội ?

2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đ
Bắc - mùa xuân Hà Nội:

- Mùa xuân của tôi – Mùa xuân Bắc Vi
mùa xuân của Hà Nội... có mưa riêu ri

gió lành lạnh, có..., có câu hát huê tì
của cô gái đẹp như thơ mộng...

-> Sử dụng điệp từ, phép liệt kê và d
? Đoạn văn có sử dụng những biện pháp NT nào, chấm lửng ở cuối câu – Nhấn mạnh c
tác dụng của các biện pháp NT đó ?
dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắ
mùa xuân Hà Nội.
? Những dấu hiệu điển hình nào đã tạo nên cảnh
sắc mùa xuân đất Bắc ? (mưa riêu riêu, gió lành
TaiLieu.VN

Page


lạnh)
-> Tiếng nhạn, tiếng chống chèo, câu hát huê tình.

? Những dấu hiệu đó gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc => Gợi 1 bức tranh xuân với không khí
như thế nào ?
cảnh sắc hài hoà, tạo nên một sự số
riêng của mùa xuân đất Bắc.
? Câu văn: “Nhựa sống... đứng cạnh.” đã diễn tả
sức mạnh nào của mùa xuân ? (Mùa xuân có sức
khơi gợi sinh lực cho muôn loài)

? Sức mạnh nào của mùa xuân được diễn tả trong
câu văn: “Nhang trầm...liên hoan” ? (Mùa xuân có -> Hình ảnh so sánh mới mẻ – Diễn tả s
sức mạnh khơi dậy và lưu giữ các năng lực tinh động và hấp dẫn sức sống của mùa xuân
thần cao quí của con người)

=> Mùa xuân đã khơi dậy năng lực số
? Ở 2 đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp cho muôn loài, khơi dậy những năng
tinh thần cao quí của con người và kh
NT nào ? Tác dụng của các biện pháp NT đó ?
dậy tình yêu cuộc sống, yêu quê hương.
? Đoạn văn đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm gì
=> Tác giả thương nhớ mùa xuân đất Bắ
của tác giả ?
+Hs: đọc phần 3.

? Không khí và cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân sau 3. Cảm nhận về mùa xuân sau rằ
rằm tháng giêng được miêu tả qua những chi tiết tháng giêng:
nào ?
-> Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ lại
nức một mùi hương man mác.
-> Mưa xuân, trời xanh tươi... trên nền trời trong
trong, có những làn sáng hồng hồng rung động
như cánh con ve mới lột xác.
? Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở
đoạn văn này ? Tác dụng của các biện pháp NT đó?

-> Sử dụng một loạt những từ ngữ gợi
kết hợp với hình ảnh so sánh - Miêu tả
thay đổi chuyển biến của cảnh sắc
TaiLieu.VN

Page


không khí mùa xuân.

* Hoạt động 4: Tổng kết
? Bài văn có những nét đặc sắc gì về ND và NT ?

=> Thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước T
của tác giả.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:

- Trình bày nội dung văn bản theo mạ
cảm xúc lôi cuốn, say mê.

- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, b
cảm, giàu hình ảnh.

- Có nhiều so sánh, liên tưởng phong p
độc đáo, giàu chất thơ.
2. Ý nghĩa văn bản:

- Văn bản đem đến cho người đọc c
nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên q
hương miền Bắc hiện lên trong nỗi n
của người con xa quê.

- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt g
con người với quê hương, xứ sở - một b
hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
IV. Luyện tập:

* Hoạt động 5: Luyện tập.
- Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một

mùa trong năm ở quê hương em ?

TaiLieu.VN

Page


4. Củng cố: - Qua văn bản em học tập được điều gì ở tác giả?
5. Dặn dò: - VN học bài, soạn bài “Sài Gòn tôi yêu”
……………………………………………………………………………………
……………....

TaiLieu.VN

Page



×