Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 11: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.61 KB, 5 trang )

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc - hiểu và tạo lập văn
bản biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm..
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :


2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Các em đã làm quen với văn tự sự (kể chuyện) miêu tả (tái hiện). Vậy vai trò, tác
dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm như thế nào? Bài học hôm nay
chúng ta cùng đi vào tìm hiểu.
.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG:
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu yếu tố tự sự và


1. Tự sự và miêu tả trong văn
miêu tả trong văn bản biểu cảm
biểu cảm:
GV : Gọi HS đọc lại bài thơ “Bài ca nhà tranh bị a. vd1: Sgk
gió thu phá”
Tác phẩm:
? Nhắc lại bố cục của bài thơ?
-“Bài ca nhà tranh bị gió thu
phá”
+ Bố cục gồm 4 phần ứng với 4 đoạn.
- Đoạn 1: Tự sự (2 dòng
? Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong đầu). Mô tả(3 dòng sau). ->
Tạo bối cảnh chung.
từng đoạn và nói rõ ý nghĩa của chúng?
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với
Gv : Gọi 4 hs trả lời.GV nhận xét, bổ sung, ghi biểu cảm
bảng.
-> Uất ức vì già yếu.
? Như vậy để biểu lộ được hoàn cảnh của mình, - Đoạn 3: Tự sự+miêu tả (6
tác giả đã dùng phương thức biểu đạt gì? (Tự sự, câu đầu)
miêu tả)
Biểu cảm(2 câu sau).
? Yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài -> Sự cam phận của nhà thơ.
thơ có tác dụng gì?
- Đoạn 4: Biểu cảm, tình
cảm cao thượng, vị tha sáng
Hs: Lần lượt nhắc lại kiến thức đã học.
ngời vươn lên từ cảnh đói



Gv:Gọi hs Đọc vd2-sgk chỉ ra yếu tự sự và miêu
tả trong đoạn văn?
Hs: Thực hiện theo nhóm(3’). Trình bày.

nghèo…
* Ghi nhớ 1sgk

- Muốn phát biểu suy nghĩ ,
cảm xúc đối với đời sống
GV: Chốt ý, ghi bảng.
xung quanh, hãy dùng các
Hs: Gạch câu văn trong sgk
phương thức tự sự và miêu tả
để gợi ra đối tượng biểu cảm
? Mục đích dùng yếu tố tự sự, miêu tả trong và gửi gắm cảm xúc.
đoạn văn trên là gì?
b. Vd2: Sgk
Hs: Trả lời.
- Tự sự: Kể chuyện bố ngâm
chân nước muối, bố đi sớm
Gv: Chỉ định Hs đọc ghi nhớ 2-sgk
về khuya…
- Miêu tả: Bàn chân của
bố…
-> Làm nền tảng cho cảm
xúc thương bố ở cuối bài.
* Ghi nhớ /sgk
- Tự sự và miêu tả ở đây
nhằm khiêu gợi cảm xúc, do
cảm xúc chi phối chứ không

nhằm mục đích kể chuyện,
miêu tả đầy đủ sự việc.
II. LUYỆN TẬP:
Bài1
Kể lại nội dung bài thơ “ bài
ca nhà…) của Đỗ Phủ bằng
văn xuôi.
Bài 2
Viết lại bài văn đã cho thành


bài văn biểu cảm.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
GV: Hướng dẫn các em lựa chọn ngồi kể cho
phù hợp nên chọn ngôi T1( tôi -> việc nhà… ->
tình cảm ước mơ của tôi).
Gọi hs đọc bài văn vừa hoàn thành, nhận xét,
cho điểm.
Gv : Nêu yêu cầu bài tập 2. Hướng làm bài.
- Chú ý bố cục 3 phần bài văn.
Vd: Phần mở bài: Ngày ấy, khi tôi còn bé, tôi có
một cái thú mà bây giờ hẳn các bạn sẽ cho là kỳ
cục. Thu lượm những bụm tóc rối của mẹ tôi.
- Phần thân bài: Kể + miêu tả -> biểu cảm về mẹ,
hành động gỡ tóc… -> đổi kẹo mầm.
- Phần kết bài: Mẹ tôi giờ đã mất nhưng mỗi khi
nghe ai đó rao lên “Ai đổi kẹo” là hình ảnh mẹ
gỡ tóc lại trỗi dậy trong tâm trí tôi.
GV nhấn mạnh thêm:
+ Dùng yếu tố tự sự, miêu tả -> gợi đối tượng

biểu cảm.
+ Tự sự, miêu tả không nhằm kể việc, tả người

-> Bộc lộ cảm xúc.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Học bài
- Soạn bài Cảnh khuya – Rằm tháng giêng


E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Học bài
- Soạn bài Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
F. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………….
……………………………………………………………………………………………
******************************************************



×