Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 11: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.06 KB, 6 trang )

Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

-Đỗ PhủA- Mục tiêu bài học: Giúp hs thấy được
- Tình cảnh khốn khổ của kẻ sĩ nghèo trong xã hội cũ.
- Khát vọng nhân đạo cao cả của nhà thơ: Vượt lên bất hạnh của mình để mong
ước có được mái nhà che chở cho người nghèo trong thiên hạ.
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bản dịch thơ trữ tình - tự sự.
C- Tiến trình lên lớp:
I- HĐ1:Khởi động(5 phút)
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (bản phiên âm và
bản dịch thơ). Nêu những nét nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ? (ghi
nhớ -128 )
3.Bài mới:
Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là 3 nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời Đường.
Nếu Lí Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại, là “Tiên thi” thì Đỗ Phủ là nhà thơ hiện
thực vĩ đại, là “Thi sử thi thánh “ (ông thánh làm thơ ). Cuộc đời của ông long
đong khốn khổ, chết vì nghèo đói, bệnh tật. Ông đã để lại cho đời gần 1500 bài
thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhưng lại sáng ngời lên tinh thần nhân
ái bao la. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là 1 bài thơ như thế.
II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút)
Hoạt động của thầy-trò
- Dựa vào chú thích, em hãy nêu 1 vài nét về
tác giả bài thơ?

Nội dung kiến thức
A-Tìm hiểu bài:


+Gv: Ông là nhà thơ giàu lòng yêu nước,


thương dân, lo đời, ghét cường quyền bạo
ngược. Tính hiện thực và tinh thần nhân đạo
dào dạt trong hơn 1400 bài thơ để lại, phản ánh
tâm hồn cao đẹp của 1 “nhà thơ dân đen”.
Cuộc đời của Đỗ Phủ trải qua nhiều bất hạnh:
Công danh lận đận, con chết, lưu lạc tha
hương, càng cuối đời càng nghèo đói, cơm
không đủ ăn, ốm đau không thuốc thang cơm
cháo, nằm chết trên 1 chiếc thuyền rách nát nơi
quê hương.
- Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
+Gv: Bài thơ ... được xếp vào trong số 100 bài
thơ hay nhất của Đỗ Phủ.

I- Tác giả – Tác phẩm:
1- Tác giả: Đỗ Phủ (712-770 ).
- Là nhà thơ nổi tiếng đời Đường.
- Là danh nhân văn hoá thế giới.
- Là nhà thơ lớn nhất trong lịch sử
thơ ca cổ điển TQ.
- Thơ ông phản ánh chân thực sâu
sắc XH đương thời nên được mệnh
danh là “Thi sử - thi thánh” (ông
thánh làm thơ).

+Hd đọc: Giọng vừa kể vừa tả bộc lộ cảm xúc
buồn bã, bất lực, cay đắng của nhà thơ.

2- Tác phẩm:


+Giải thích từ khó: chú thích 1-sgk.

- Bài thơ được viết vào những năm
cuối đời (760 hoặc 761).

- Dựa vào số câu, số tiếng trong bài thơ, em
hãy cho biết bài thơ được viết theo thể thơ
nào?

II- Kết cấu:

- Nhắc lại sự hiểu biết của em về thể thơ cổ
thể?
- Bài thơ có bao nhiêu câu, chia thành mấy
phần, mấy đoạn? ý của từng phần, từng đoạn?
(có 2 cách chia: 2 phần: 3 khổ đầu và 1 khổ
cuối;4 đoạn: 4 khổ )

* Thể thơ: Thơ tự do cổ thể (ra đời
trước đời Đường: vần, nhịp, câu, chữ
đều khá tự do, phóng khoáng).
* Bố cục: 2 phần.
- 18 câu đầu: Nỗi khổ, nghèo và lời
than thở vì mái nhà tranh bị gió thu
phá nát.
+ Đ1: Kể - tả về việc gió thu thổi
bay mái nhà tranh.

+Gv: Đây là bài thơ vừa trữ tình vừa tự sự, rất
đặc trưng của Đỗ Phủ. Bây giờ chúng ta đi tìm

hiểu bài thơ theo bố cục 2 đoạn.

+ Đ2: Trẻ con cướp tranh, nhà thơ
bất lực, ấm ức.
+ Đ3: Đêm mưa, rét, nhà dột, nằm
suốt đêm không ngủ.


- 5 câu cuối:
+Hs đọc khổ thơ đầu, khổ thơ em vừa đọc tả
cảnh gì?
- Nhà Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh thời tiết
như thế nào?

+ Đ4: Mơ ước của nhà thơ.
III-Phân tích:
1- Ba khổ thơ đầu:

- Hình ảnh nhà bị phá được miêu tả tập trung ở a- Khổ 1: Cảnh nhà bị gió thu phá
chi tiết nào?
Tháng tám, thu cao, gió thét già
- Những mảnh tranh bị gió cuốn bay được
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
miêu tả cụ thể trong những câu thơ nào?
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,

- Hình ảnh những mảnh tranh bị gió cuốn bay
đi như thế gợi lên 1 cảnh tượng như thế nào?

Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa

Mảnh thấp bay lộn vào mương

+Hs đọc khổ 2

sa.

- Khổ 2 d ùng phương thứ biểu đạt gì?(tụ sự
+B.cảm)

-> Hình ảnh miêu tả - gợi 1 cảnh
tượng tan tác, tiêu điều.

- Cảnh trẻ con cướp giật tranh được kể qua câu b- Khổ 2: Cảnh trẻ con cướp giật
tranh.
thơ nào?
- Trong mưa gió, trẻ con tranh nhau cướp giật
từng mảnh tranh ngay trước mặt chủ nhà, cảnh
tượng này gợi cho ta thấy cuộc sống XH thời
Đỗ Phủ như thế nào?

ỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre.

- Ta có nên trách lũ trẻ con thôn Nam không?
Vì sao? (không - vì bọn chúng là những đứa trẻ -> Gợi cuộc sống khốn khổ, đáng
thương.
đói nghèo, thất học nên mới cướp giật như
vậy)
- Câu thơ nào thể hiện nỗi đau bất lực của nhà
thơ?

- Hai câu thơ, gợi cho ta thấy hình ảnh ông già
Đỗ Phủ là người như thế nào?


+Hs đọc khổ 3:Phương thức biểu đạt?
- Khổ thơ miêu tả cảnh gì?
- Hai câu thơ gợi cho ta 1 không gian như thế
nào?

Môi khô miệng cháy gào chẳng
được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
=> Già yếu, tội nghiệp, đáng thương.

- Những chi tiết này gợi cho em liên tưởng tới
1 XH như thế nào?
- Hai câu thơ: “Mền vải... lót nát” diễn tả ý gì?
(Tấm chăn cũ không còn giữ được hơi ấm, nay
bị bọn trẻ do mưa lạnh khó ngủ đạp cho rách
thêm).
- Cảnh tượng này cho thấy cuộc sống của gia
đình Đỗ Phủ như thế nào?
- Cơn loạn: Nói về sự biến An Lộc Sơn - Sử
Tư Minh xảy ra 755 - 763 dẫn đến tình hình
XH rối loạn.
- Hai câu thơ này có sử dụng biện pháp NT gì?
sử dụng câu hỏi tu từ có tác dụng gì?

c- Khổ 3: Cảnh nhà thơ ướt lạnh
trong đêm

Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
-> Gợi 1 không gian lạnh lẽo bị bóng
tối dày đặc bao phủ.
Liên tưởng tới 1 XH đen tối, bế tắc,
đói khổ.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,

Con nằm xấu nết đạp lót nát
+Gv: Qua 3 khổ với 18 câu thơ, tác giả vừa kể,
vừa tả về 1 trận gió mưa mùa thu tàn phá căn
nhà của mình, vừa ẩn dụ về bức tranh XH đầy => Gia đình nghèo khổ, túng bấn,
li loạn thời kì trung Đường bấy giờ. Từ đó nhà không có lối thoát.
thơ cất lên tiếng nói xót xa cho thân phận mình
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
nói riêng, cho kiếp người nói chung trước thiên
tai và những tai ương do con người gây ra.
Đêm dài ướt át sao cho trót?
Mỗi dòng thơ như 1 dòng nước mắt cứ tuôn ra,
tuôn ra mãi.
-> Câu hỏi tu từ vừa giãi bày nỗi
đắng cay của nhà thơ, vừa ngầm lên
án giai cấp thống trị hèn kém để xảy
ra nạn binh đao khiến nhân dân đói
+Hs đọc khổ 4
khổ lầm than.


- Khổ 4 nói về điều gì?
- Nhà thơ có ước nguyện gì?

- Ước nhà to vững chắc để làm gì?
- Vì sao Đỗ Phủ lại ước nhà cho kẻ sĩ nghèo
ngoài thiên hạ? (vì họ là những người có tài, có
2- Khổ 4: Ước nguyện của nhà thơ.
đức nhưng phải chịu nghèo khổ)
Em có nhận xét gì về ước vọng đó? (Ước vọng
đẹp đẽ, cao cả nhưng chua xót)
- Lời than của nhà thơ có ý nghĩa gì?
- Gv: 2 câu kết thể hiện tấm lòng vị tha và tinh
thần nhân đạo rất đáng quí của Đỗ Phủ. Mơ
ước ấy tuy mang màu sắc ảo tưởng, lãng mạn
nhưng rất chân thực, nó bắt nguồn từ cuộc
sống có thực và bản tính nhân đạo của 1 thi sĩ
luôn gắn bó với đời, luôn quan tâm và mong
muốn cho nhân dân được ấm no hạnh phúc.

III-HĐ3:Tổng kết(5 phút)
- Bài thơ được biểu đạt bằng những phương
thức nào?
Phương thức nào là chính?

Ước được nhà rộng muôn nghìn
gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo

Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững
dựng trước mắt
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng
được!
-> Sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc

chung.Thể hiện một tấm lòng vị tha
và tinh thần nhân đạo của Đỗ Phủ
=> Phê phán thực trạng XH bế tắc,
bất công.

- Bài thơ đã biểu cảm được những vấn đề gì?

IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố (5 phút)
- Giải thích tại sao văn bản này lại có tên là bài IV-Tổng kết:
ca nhà tranh bị gió thu phá?


* Ghi nhớ: sgk (134 )
V-HĐ5:Đánh giá(3 phút)

- Miêu tả, tự sự và biểu cảm.

-Gv đánh giá tiết học

- Nói lên nỗi thống khổ của bản thân
và bộc lộ khát vọng cao cả.

VI-HĐ5:Dặn dò(2 phút)
-VN học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết

B-luyện tập:
Bài ca: Vì đây là bài thơ, là tiếng
lòng cao đẹp của tác giả muốn cất
cao tiếng hát về con người, khích lệ
con người vượt lên mọi nỗi đau khổ

của cuộc đời hiện tại để hướng tới 1
tương lai tươi sáng. Đỗ Phủ đích
thực là nhà thơ hiện thực mang tâm
hồn lãng mạn cao quí, xứng đáng
được người đời tôn là bậc “Thi
thánh”.



×