Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 11: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.02 KB, 13 trang )

Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

Ngay soan: 5 / 11
Tiết 41:

Ngay day: 19 / 11

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
- Bớc đầu thấy đợc vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ trữ
tình.
- Thấy đợc đặc điểm của bút pháp ĐP qua những dòng thơ miêu tả, tự sự.
2. Rèn kỹ năng: Đọc, phân tích bản dịch thơ trữ tình Tsự.
3. Giáo dục học sinh: Lòng thơng yêu đồng loại.
4. Tích hợp: TV: Từ Hán Việt; TLV : Kẻ nghèo;Yếu tố Tsự, miêu tả trong văn biểu cảm.
TS, trữ tình.
B. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, ảnh chân dung Đỗ Phủ, bình giảng ngữ văn 7
2. HS : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc diễn cảm thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ của hai bài "Hồi tởng ngẫu th" và
"Tĩnh dạ tứ".
- So sánh các biểu lộ tình yêu quê hơng ở hai bài có gì khác?


2. Bài mới:
Với bài 10, chúng ta đã đợc làm quen với hai nhà thơ nổi tiếng đời Đờng ở Trung Quốc
là Lý Bạch và Hạ Trí Chơng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một nhà thơ nổi
tiếng nữa của đời Đờng. Đó là Đỗ Phủ ngời đã từng đợc mệnh danh là "Thánh thơ".
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung cần đạt
H1 : Hớng dẫn tìm hiểu tác giả,
I. Tìm hiểu chung
thể thơ
?1: Dựa vào chú thích *, em hãy
1. Tác giả (721 770)
giới thiệu đôi nét về tác giả Đỗ Phủ 1. Tác giả: Đỗ Phủ (712 - 770)
và tác phẩm?
- Nhà thơ nổi tiếng TQ đời Đờng - Bác
H: Một em đọc chú thích,
thánh thơ.
G:(bổ sung): Bởi cuộc nội chiến mà xã - Đề tài: Phản ánh một cách chân thực
hội Trung Quốc rối ren, nhân dân sâu sắc bộ mặt lịch sử đơng thời.
lâm vào cảnh loạn lạc, cơ cực. Đỗ Phủ
Trõn thuy Phng

11


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

và gia đình cũng không tránh khỏi - Có một (t) ngắn làm quan nhng gần
thảm cảnh đó. Con trai bị chết đói, nh suốt đời sống trong cảnh đau

bản thân tác giả cũng qua đời trong khổ, bệnh tật.
đói rét, bệnh tật trên một chiếc
thuyền nan.
Thơ Đỗ Phủ mang tính hiện thực và
chứa chan tinh thần nhân đạo. Ông
đã để lại cho đời hơn 1400 bài thơ.
Ông đã đợc đánh giá là nhà thơ hiện 2. Tác phẩm.
thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ * Hoàn cảnh sáng tác: Năm 760 khi
ông đã cáo quan về sống ở Thành Đô,
TQ.
?2: Đọc phần chú thích, em có biết th phủ tỉnh Phú Xuyên.
bài thơ đợc sáng tác trong hoàn
cảnh nào không?
H: Tra li ca nhõn
G: (Hng dõn Cách đọc): + Giọng vừa* Thể thơ: Cổ thể (Cổ phong).
kể, vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc bất lực, (+ Ra đời trớc đời Đờng.
+ Vần, nhịp, câu, chữ khá và do
buồn bã, cay đắng (3 khổ đầu).
phóng
khoáng không bắt buộc phải
+ Khổ cuối giọng phấn chấn
theo niêm luật chặt chẽ nh thơ Đờng.)
hơn.
* Bố cục:
G: ọc mẫu một học sinh đọc lại.
- P1 (K1, 2, 3): Những nỗi khổ
?3: Quan sát bài thơ, em thấy thể
cực
của tác giả.
thơ của bài thơ có gì khác với các

thể thơ mà chúng ta đã tìm + K1: Nỗi khổ vì các lớp tranh của căn
nhà bị gió thu cuốn đi (miêu tả và tự
hiểu?
sự).
H: Tra li ca nhõn
?4: Bài thơ gồm mấy phần? ND của + K2: Nỗi khổ, ấm ức vì tranh bị trẻ
mỗi phần là gì?( Bài thơ có mấy con cớp đi (tự sự và biểu cảm).
khổ, số câu trong khổ; số chữ + K3: Nỗi khổ vì đêm ma lạnh, nhà
dột (miêu tả và biểu cảm).
trong câu có gì đặc biệt?)
- P2: (K4) ớc mơ cao đẹp của tác
H: Trao ụi, thụng nhõt
Bài có 3 đoạn 5 câu; 1 đoạn: 8 câu, giả.
(Biểu cảm trực tiếp)
đoạn cuối số chữ trong câu nhiều
hơn 7 chữ Đây là hiện tợng hiếm
thấy trong thơ ca cổ Trung Quốc.
Có hai cách chia đoạn của bài thơ nh
sau: Cách 1: Chia làm 4 đoạn căn cứ
vào hình thức cách quãng của bài thơ.
Cách 2: Chia làm 2 phần.
P1: 18 câu đầu (chia 3 đoạn nhỏ theo
3 hình thức ngắt đoạn)
P2: 5 câu cuối.
Bài thơ có nhiều cách chia, song để
làm nổi bật nội dung, TT của bài thơ,
ta chọn cách 2 để PT.
H2 : Hớng dẫn tìm hiểu ND của
Trõn thuy Phng


22


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

bài thơ
II. Phân tích
H: ọc 3 khổ thơ đầu
?5: Ba khổ thơ em vừa đọc đã diễn 1. Những nỗi khổ của nhà thơ
tả những nỗi khổ cực nào của tác nghèo Đỗ Phủ.
giả?
a. Nỗi khổ khi các lớp tranh của
H: Phát biểu cá nhân
căn nhà bị gió thu cuốn đi.
?6: ở K1, sự tàn phá ghê gớm của từ ngữ gợi Hình, gợi cảm: thét, cuộn,
gió thu đã đợc gợi tả qua những từ rải khắp, treo tót, quay lộn.
ngữ nào? Nhng từ ngữ này có tác Sự phá hoại ghê gớm của cơn gió
dụng gì trong việc thể hiện nội mạnh
dung và biểu cảm?
Nỗi kinh hoàng của tác giả.
H: Trao ụi, thụng nhõt
Đọc K1 ta hình dung rất rõ cảnh gió
thu thổi mạnh làm tốc mái nhà của
"thánh thơ" Đỗ Phủ ; những tấm cỏ
tranh dùng lợp nhà bay sang bờ sông,
bên kia, treo trên ngọn cây rừng, nhào
xuống lòng mơng nớc. Cảnh tợng diễn
ra thật kinh hoàng. Khổ thơ tả là
chính, song vẫn toát ra nỗi khiếp sợ

của nhà thơ.
?7: Đọc K2 - tác giả kể lại cảnh tợng b. Nỗi khổ tranh bị trẻ con cớp đi.
gì?
H: Tra li ca nhõn
- Bọn trẻ.
?8: Trong lúc tác giả đang bàng + Khinh gia chủ già
hoàng khi căn nhà yêu dấu của + X cớp giật.
mình bị gió thu cuốn đi, thì bọn + Cắp tranh đi tuốt.
trẻ đã có những hành động gì? Tr-Nhà thơ Đỗ Phủ miệng gào thét chống
ớc những hành động vô tâm ấy gậy quay về lòng ấm ức.
của lũ trẻ, nhà thơ đã có hành Thể hiện hành động, tâm trạng
động và tâm trạng gì?
bất lực, đau xót ấm ức của tác giả.
H: Phat hiờn trao ụi
Hai hình ảnh đối lập đợc kể ra ở
khổ thơ này thật đáng thơng tâm:
trong khi lũ trẻ vô tâm đua nhau cớp
những tấm tranh vừa bị gió cuốn
xuống, chạy đi thì ông già Đỗ Phủ tay
chống gậy, miệng gào thét thảm thiết
mong đổi lại những tấm tranh mà
không đợc, cuối cùng "thánh thơ" cũng b. Nỗi khổ vì đêm ma lạnh, nhà
đành mang "lòng ấm ức" trở về nhà. dột.
Đến đây ta hiểu nỗi khổ của tác giả - Chiều gió thu thổi mạnh.
đã mỗi lúc một tăng.
- Đêm ma thu đổ xuống, kéo dài
H: oc khụ 3
không dứt.
?9: Tiếp sau hai nỗi khổ trên, tác - Nhà dột khắp nơi.
giả kể tiếp cho chúng ta nghe nỗi - Đắp chăn cũ lạnh tựa sắt.

Trõn thuy Phng

33


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

khổ gì mà ông và gia đình phải - Con quậy phá.
nếm trải? Nỗi khổ đó đợc tác giả - Ông già Đỗ Phủ mất ngủ.
miêu tả cụ thể nh thế nào? ? Gợi tả nỗi khổ dồn dập, nỗi khổ
Những chi tiết này gợi tả nỗi khổ tăng lên gấp bội.
của nhà thơ nh thế nào?
H: Phátbiểu cá nhân
G: Đọc 2 câu thơ cuối của khổ thơ
này ta thấy tác giả không chỉ cho ta
biết nỗi khổ của ông vì phải chịu
một đêm ma lạnh, nhà dột mà còn cho
chúng ta biết một điều nữa. Dựa
vào phần CT1, em hãy cho biết,
qua 2 câu thơ này tác giả còn
muốn nói điều gì?
H: Thảo luận
G: Hình ảnh "đêm dài" vừa tả thực cái
đêm đen ma gió lúc ấy vừa ẩn dụ cho
tình hình đất nớc và chiến đấu nhà thơ
vào những năm phải lu lạc, li hơng vì
cảnh nội chiến. Câu hỏi tu t ở cuối khổ
thơ vừa giãi bày nỗi cay đắng của nhà
thơ vừa ngầm lên án giai cấp thống trị

bấy giờ quá hèn kém để xảy ra nạn binh
đao khiến nhân dân TQ phải sống một
kiếp sống lầm than, ớt át, tối tăm.
2. Ước mơ của nhà thơ.
Nh vậy, qua 3 khổ thơ vừa phân tích, ta
thấy tác giả vừa miêu tả, vừa kể về một
trận gió ma mùa thu tàn phá căn nhà của
mình, vừa kín đáo dựng lên bức tranh -Ước có một gian nhà rộng Che khắp
XHTQ đầy li loạn thời kì nhà Đờng lúc bấy thiên hạ.
giờ. Qua đó, tác giả cất lên tiếng nói xót Khát vọng lớn lao cao đẹp.
xa cho thân phận mình nói riêng và cho
NDTQ nói chung trớc những thiên tài và
những tai ơng do con ngời gây ra. Đọc 3
khổ thơ, ta thấy hình nh mỗi dòng thơ
là một dòng nớc mắt của một con ngời
đáng kính; một ngời luôn lo lắng cho vận
Thể hiện tấm lòng vị tha (chỉ nghĩ
dân, vận nớc. Và dòng nớc mắt ấy cứ tuôn
đến
ngời khác).
ra mãi...

- 2 câu kết: Tinh thần nhân đạo
H: oc khụ cuụi
của
Đỗ Phủ (Thơng ngời, mong mọi ng?10: Đọc khổ thơ cuối cùng và cho
biết ở khổ thơ này tác giả có tiếp ời hạnh phúc).
tục than thở nữa không?
H: Phát biểu cá nhân
?11: Không than thở nữa thì tác

giả muốn nói điều gì? Đỗ Phủ ớc
Trõn thuy Phng

44


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

điều gì ? Và em có nhận xét gì
về ớc mơ ấy của nhà thơ?
H: Phát biểu cá nhân
?12: Đọc 2 câu thơ kết bài và cho biết
em cảm nhận đợc điều gì sau khi
đọc xong 2 câu thơ này.
H: Phát biểu cá nhân
Học sinh khá
?13: Ước mơ và tấm lòng cao cả của
nhà thơ đợc biểu đạt trực tiếp và
gian tiếp?
H: PB cá nhân

Bằng cách biểu cảm trực tiếp ở khổ thơ
cuối, tác giả đã giãi bày khát vọng lớn lao
củamình. Ước mơ ấy tuy mang màu sắc
ảo tợng bên mình nhng rất chân thực và
bản tính nhân hậu của một thi sĩ luônIII. Tụng kờt:
gắn bó với đời, luôn quan tâm và mong
muốn nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc.


?14: Giả thử không có 5 dòng thơ *Ghi nhớ (SGK, 134)
cuối thì ý nghĩa, giá trị biểu cảm IV.Luyện tập.
của bài thơ sẽ nh thế nào?
1. Đọc diễn cảm bài thơ.
H: Thảo luận
2. BT 2: Kể xuôi bài thơ.
Sẽ giảm đi vì chỉ nói đợc nỗi khổ
của tác giả mà không thể hiện đợc
tình cảm, tấm lòng cao cả của nhà
thơ.
?15: Đến đây, em thấy bố cục hai
phần của bài thơ có quan hệ với
nhau nh thế nào?
Chặt chẽ, tác giả đi từ nỗi khổ đau riêng
của mình, mình nói lên ớc mơ cao cả. Từ
nỗi đau của bản thân mà liên hệ đến nỗi
đau của quảng đại những ngời nghèo
khổ trên thế gian. Ông đã đặt nỗi khổ
của ngời khác lên trên nỗi khổ của mình.
Chính điều đó làm nên giá trị hiện thực
và nhân đạo cao cả của bài thơ. - Tấm
lòng của bậc thánh nhân

HD 3 : Hớng dẫn tổng kết
? Em cảm nhận đợc những điều gì
qua việc phân tích bài thơ này?
H: PB cá nhân

H: ọc ghi nhớ (SGK, 134)
Đọc diễn cảm bài thơ, đọc đoạn văn

về Đỗ Phủ.
Trõn thuy Phng

55


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

E. Dặn dò

- Soạn hai bài thơ: Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.

Ngay soan: 11 /11
Tiết 42 :

Ngay day: 21 / 11

Kiểm tra văn

A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh thuộc lòng các văn bản trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 đến bài 10
- Nắm đợc nội dung cơ bản về t tởng và nghệ thuật trong các văn bản đó
B. Chuẩn bị
1. GV : Đề bài, đáp án.
2. HS : Ôn luyện
C. Khởi động
1. Kiểm tra
2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Đề bài trong sổ lu đề
E. Dặn dò
- Thu bài chấm
- Nhận xét giờ làm bài của học sinh
- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trõn thuy Phng

66


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

Tiết 43 :

Ngay soan: 11 /11
Từ đồng âm

Ngay day: 21 / 11

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
1. Kiến thức: - Hiểu :Thế nào là từ đồng tâm.
- Cách xác định nghĩa của từ đồng tâm.
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn, khó hiểu do hiện tợng Đ.âm
2. Rèn kỹ năng: Nhận biết, sử dụng đúng, hợp lý từ đồng âm trong nói và viết.
3. Tích hợp: VB: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
TLV: Sử dụng đồng âm trong văn tự sự, miêu tả, biểu cảm.
B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, cuốn Từ vựng ngữ nghĩa
2. HS : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiờm tra : - Tìm trong khổ thơ một bài thơ: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" những
từ
trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa trong khổ thơ? Thế
nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
2. Giới thiệu bài mới:
Trong Tiếng Việt bên cạnh từ trái nghĩa, đồng nghĩa còn có những từ đồng âm cũng góp
phần tạo nên sự đa dạng, PP trong cách diễn đạt làm cho ngôn ngữ nói, viết thêm sinh động.
Vậy thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu rõ những điều đó.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung cần đạt
H1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm I. Khái niệm
từ đồng âm
1. VD (SGK, 135)
H: ọc VD (SGK, 135)
?1: Đọc lại 2 câu văn và giải nghĩa 2 2. Nhõn xet:
a. lồng : nhảy dựng lên
từ "lồng" trong 2 câu văn ấy?
b. lồng : vật bằng tre, sắt
H: PB cá nhân
dùng để nhốt chim ,vịt, gà,
Nghĩa của 2 từ "lồng" khác xa
?2: Nghĩa của các từ "lồng" trên có
nhau, không liên quan gì đến
liên quan gì với nhau không? Chúng
nhau; chúng chỉ giống nhau về

chỉ giống nhau về mặt gì?
hình thức ngữ âm.
?3: Hai từ 'lồng" trong 2 câu văn trên
Từ đồng âm
là 2 từ đồng âm. Vậy em hiểu thế
Trõn thuy Phng

77


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

nào là từ đồng âm?
* Ghi nhớ 1 (SGK, 135)
H: Phát biểu cá nhân
* Bài tập nhanh1 (BT1/136) Yêu cầu học
sinh tìm 3 từ (những từ còn lại cho về
nhà).
* Cao 1: Ngời cao chỉ khoảng cách
Cao 2: Lá cao (Một vài thuốc đông y).
Cao 3: Hát cao.
* BT nhanh 2: Giải nghĩa từ "đờng
kính" trong mỗi câu sau:
- Mỗi hình tròn có mấy đờng kính. (
Dây cung lớn nhất đi qua tâm đờng
tròn.)
- Giá đờng kính đang hạ.( Sản phẩm đ-II. Sử đụng từ đồng âm
ợc chế biến từ mía và củ cải, đang tinh 1.VD (SGK, 135)
2.Nhõn xet:

thể trắng.)
- "Đem cá về kho"
câu đa
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS cách sử
nghĩa.
dụng từ đồng âm
?4: Nhờ đâu, em phân biệt đợc nghĩa
- Tách khỏi ngữ cảnh thì từ
của các từ 'lồng" trong BT1?
"kho" có 2
H: Phat biờu ca nhõn Dựa vào văn cảnh.
nghĩa : + Một cách chế biến thức
G: Chép ví dụ lên bảng học sinh đọc.
?5: Nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ ăn.
+ Nơi chứa (cá, hàng hóa).
'kho" trong này có thể hiểu thành
-Thêm
từ: + Đem cá về nhập vào
mấy nghĩa?
kho của công ty.
H: Phát biểu cá nhân
+ Cá này mà đem về
?6: Em hãy thêm vào câu văn này một kho với gừng thì ngon lắm.
+ Đem cá về mà kho lên.
số từ để câu trở thành đơn nghĩa?
H: Phát biểu cá nhân
Câu đơn nghĩa
G: Trong câu văn trên, từ "kho" có nghĩa
nớc đôi - Lợi dụng hiện tợng này mà một số 2. Ghi nhớ 2/136.
tác giả sử dụng từ đồng âm nh một phép

nghệ thuật tu từ trong hiện tợng chơi chữ
Chúng ta sẽ học sau.
?7: Song cũng để tránh những hiện tợng hiểu sai nghĩa của từ đồng âm
gây ra chúng ta cần chú ý điều gì
khi giải thích?
H: Phát biểu cá nhân
* Bài tập nhanh: Từ "sang" với nghĩa là
chuyển qua một giai đoạn, 1 trạng thái
khác của quá trình vận động, đợc dùng
phù hợp với ngữ cảnh nào trong câu sau?
Thế nào là thời tiết đã sang đông.
Hôm nay, tớ sang nhà ấy học nhóm nhé.
Trõn thuy Phng

88


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

Thấy ngời sang bắt quàng làm họ.
Chị mặc bộ quần áo này trông sang lắm.
III. Phân biệt từ đồng âm và
*Bai tõp nhanh: Giai thớch ý nghia cua t cha
từ nhiều
trong ng canh: Tri ma õt thit trn nh m.
Dũ ờn hang nem cha muụn n.
nghia
T cha: + Mụt mún n: Giũ cha, nem cha...( chi
VD1: Anh ta dùng chân đá vào

s võt)
chân tờng.
+ Phu inh:khụng muụn, chng muụn...
- Chân 1: Bộ phận dới cùng của
HĐ 3: Hớng dẫn học sinh phân biệt từcỏ thể ngời, đoạn văn dùng để
đồng âm và từ nhiều nghĩa.
đi, đứng.
?8: Quan sát nghĩa của các từ gạch
- Chân 2: Phần dới cùng của
chân trong những trờng hợp sau và bức tờng nơi tiếp giáp mặt đất
nhận xét trờng hợp nào là từ nhiều T ụng õm.
nghĩa; trờng hợp nào là từ đồng âm? VD2: Con ngựa đá con ngựa đá
Vì sao?
- Đá 1: Chỉ hành động của con
H: Thảo luận nhúm 4 trong 2/ , ai diờn tra li.
ngựa.
- Đá 2: Chỉ chất liệu tạo nên con
ngựa đá.
BT nhanh: Phõn biờt nghia cua t sen trong cõu th T nhiờu nghia
sau:
Tụi tr vờ quờ bac Lang Sen.
* Giụng: Cựng phat õm giụng nhau;
ễi hoa sen ep cua bựn en!
* Khac:
Sen 1: DT riờng chi ia danh( t n nghia)
- Từ nhiều nghĩa (vì có nhận
Sen 2: DT chung chi s võt, cú 2 nghia: chi hoa
xét chung, cú mụt mụi liờn hờ ng nghia
sen, chi phõm chõt ( t nhiờu nghia)
nhõt inh)

Từ ví dụ
- Từ đồng âm (P. âm giống
nhau, nghĩa khác nhau
hoan toan.)
: Cần phân biệt từ đồng âm và từ
nhiều nghĩa để hiệu quả nói,
?9: T VD trờn em cần chú ý điều gì khi viết đợc chính xác.
sử dụng từ đồng âm? Trong bài học IV. Luyện tập:
hôm nay, em ghi nhớ đợc những kiến BT2: ( tr 136)
thức gì về từ đồng âm?
a. Tìm các nghĩa khác của từ cổ
H: Phat biờu ca nhõn
và giải thích mối liên quan giữa
HĐ 4: Luyện tập
các nghĩa.
H: oc BT2 SGK tr 136
- Cổ (cổ ngời).
Xac inh nghia cua t cụ
- Cổ (cổ chai lọ).
?: Vậy trong những trờng hợp này từ đồng
- Cổ (cổ chân, tay).
âm và nhiều nghĩa ?
Đều chỉ một bộ phận của ngời,
sự vật.
T nhiều nghĩa.
b. Tìm từ đồng âm với DT cổ và
H: Tim t ụng õm va xac inh nghia.
cho biết nghĩa của từ đó.
- Cổ (cổ ngời): Một bộ phận
của con ngời nối đầu với thân.

- Cổ (cổ đại): cũ.
Trõn thuy Phng

99


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

- Ngời cổ: xa.
BT3: Đặt câu với mỗi cặp từ
đồng âm. (ở mỗi câu phải có cả
H: oc BT3
2 từ ú).
t cõu , nhõn xột anh gia.
- Bàn DT - ĐT: Các bạn hãy ngồi
G: anh gia, cho iờm
vào bàn để chúng ta bàn về việc
tổ chức ngày 20/11.
- Sâu DT- TT: Lũ sâu đục sâu
vào thân cây.
- Năm DT - ST: Năm nay, em tớ vừa
tròn năm tuổi.
H: : Đọc truyện và thảo luận nhóm.
BT 4
- Anh chàng trong câu chuyện đã
dùng từ đồng âm với nghĩa nớc
đôi để trả lại cái vạc cho ngời
hàng xóm. ở đây "vạc" có 2
nghĩa: + Một đồ để nấu.

Bài thêm (nếu còn thời gian). Xác định
+ Một loại chim cùng họ với
nghĩa và từ loại của các từ đồng âm trong cò.
các vế đối sau.
- Anh hàng xóm mợn cái vạc (đồ
a. Tôi
tôi
vôi
dùng) bằng đồng nhng lại trả 2 con
Bác bác trứng
cò (theo nghĩa vạc) là loài chim.
Đại từ ĐT
* Nếu em là viên quan xử kiện:
b. Ruồi đậu mâm xôi đậu
cần đặt cái vạc vào ngữ cảnh cụ
ĐT
DT
thể.
Kiến bò đĩa thịt bò
ĐT
DT

E. Dặn dò
- BTVN : BT3 (SGK, 136)
- Ôn tập phần tiếng Việt chuõn bi kiểm tra 1 tiết

Ngay day: 12 /11
Tiết 44 :

Ngay soan: 22 /11


Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu đợc vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và
có ý thức vận dụng
Trõn thuy Phng

1010


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

đúng.
- Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó.
B. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, cuốn Nâng cao NV 7
2. HS : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Qua những bài học trớc về văn biểu cảm chúng ta đã biết: Tình cảm đợc biểu hiện
bao giờ cũng xuất phát từ một đối tợng nào đó. Và tự sự, miêu tả là phơng tiện chủ yếu để
biểu cảm. Vậy vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm ra sao? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu rõ những điều đó.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Xác định phơng thứcI. Tự sự và miêu tả trong văn biểu
biểu đạt
cảm
H: oc VB.
1. VB Bài ca nhà tranh bị gió thu
?1: Hãy chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả phá của Đỗ Phủ
trong bài thơ trên và nêu ý nghĩa - Phần 1 : Tự sự (2 cõu õu), miêu tả( ba
của chúng đối với bài thơ?
cõu sau)cú vai trũ tao bụi canh chung.
H: Trao ụi nhúm, thụng nhõt nụi dung.
- Phần 2 : Tự sự + biểu cảm uõt c vi
G: Bài thơ là một chỉnh thể. Việcgia yờu
phân chia ranh giới giữa các phơng- Phần 3 : Tự sự + miêu tả + biểu
thức biểu đạt chỉ là tơng đối. Các yếucảm( 2cõu cuụi) cam phõn)
tố miêu tả, tự sự có vai trò là phơng- Phần 4 : Biểu cảm trực tiếp tinh cam
tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát cao thng, vi tha vn lờn sang ngi)
vọng lớn lao cao quí.
2. Đoạn văn trích Tuổi thơ im lặng
G: Gọi HS đọc
của Duy Khán
?2: Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự a. Yếu tố miêu tả :
và miêu tả trong đoạn văn và cảm - Những ngón chân
nghĩ của tác giả?
- Gan bàn chân
H: Suy nghi , tra li ca nhõn.
- Mu bàn chân
b. Yếu tố tự sự :
- Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng
?3: Nếu không có yếu tố tự sự và hoà muối
miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể - Bố đi chân đất

bộc lộ đợc hay không?
c. Cảm nghĩ của tác giả
H: tra li ca nhõn
- Bố ơi!
?4: Đoạn văn trên miêu tả, tự sự Yếu tố tự sự + miêu tả làm nền tảng
trong niềm hồi tởng. Hãy cho biết cho cảm xúc đợc bộc lộ
tình cảm đã chi phối tự sự và miêu
Trõn thuy Phng

1111


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

tả ntn?
Việc miêu tả bàn chân và K.CH bố ngâm
chân nớc muối, bố đi sớm về khuya làm
nền tảng cho cảm xúc thơng bố ở cuối bài.
Tình cảm đã chi phối và là chất keo gắn
với các yếu tố tự sự và miêu tả thành một
mạch văn nhất quán có tính liên kết.
Miêu tả trong hồi tởng góp phần khêu gợi
cảm xúc cho ngời đọc.
?5: Qua việc tìm hiểu ví dụ trên,

em thấy sử dụng yếu tố tự sự và
* Ghi nhớ: SGK( Tr 138)
miêu tả trong bài văn biểu cảm
nhằm mục đích gì?

H: Phát biểu cá nhân
H: ọc lại toàn bộ phần ghi nhớ.
II. Luyện tập
Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyệnBT1: (Tr 138)
- Tả cảnh mùa thu : trời, gió
tập
- Kể việc gió thu thổi mạnh làm bay
BT1 (SGK, 138)
ba lớp mái nhà tranh của tác giả.
* Gọi HS đọc lại bài thơ Bài ca nhà
+ Tranh bay sang sông rải khắp bờ
tranh bị gió thu phá
+ Cái treo tót trên ngọn cây trong
Yêu cầu HS kể lại bằng văn xuôi biểu
rừng xa
cảm
+ Mảnh lại lộn vào mơng sa
H: Kờ miờng.
- Kể việc bọn trẻ con cớp tranh và tâm
G: Nhõn xột cho iờm.
trạng ấm ức của tác giả
+ Xô trớc mặt để giật tranh
+ Chạy tuốt vào luỹ tre
+ Nhà thơ sức yếu, già, bệnh tật
không đuổi kịp, gào khản cổ, khô
miệng cũng chẳng đợc.
+ Nhà thơ bất lực đành chống gậy
quay về
- Tả cảnh ma dột vào ngôi nhà và
cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo của nhà

thơ
+ Gió lặng, mây đen kịt bầu trời
- Kể lại ớc mơ của tác giả
Bài tập 2/138: Viết lại thành một bài
BT2:( Tr138)
văn biểu cảm.
* Kể lại chuyện đổi tóc rối lấy kẹo
Yêu cầu: Dựa vào văn bản cho sẵnmầm ngày trớc.
thêm yếu tố biểu cảm trực tiếp và giao
+ Loại kẹo làm bằng mầm cây
tiếp qua gợi ý: Trình tự bài văn.
mọc, mầm thóc.
H: Trinh bày miệng (nếu còn thời gian).
+ Loại kẹo chỉ đổi tóc rối,
G: Nhận xét
không bán.
* Tả cảnh chải tóc của ngời mẹ
Trõn thuy Phng

1212


Trng THCS Phuc ụng NG VN 7
==========================================================

+ T thế, cái lợc.
+ KQ: Vo to rối, giắt lên mái nhà.
* Ký ức, cảm xúc:
+ Quà kẹo mầm tuổi thơ.
+ Nhớ mẹ khôn xiết.

Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ.
- Ôn lại cách làm bài văn biểu cảm về sự vật, con ngời để chuẩn bị cho bài viết số

3.

Trõn thuy Phng

1313



×