Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 30: Ôn tập Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.67 KB, 6 trang )

BÀI 30 - TIẾT: 123
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Rèn kĩ năng mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu và tu từ về câu
2. Kĩ năng :
- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ :
- GD hs có thái đội đúng đắn , nghiêm túc trong ôn tập.
B.Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, TLTK, bảng phụ
- Học sinh: soạn bài
C.Các bước lên lớp
1 - Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra:
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung chính

Hoạt động 1: Các kiểu I- Các kiểu câu đơn: có 2 cách phân loại câu.
câu đơn
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
*G treo BP sơ đồ 1
SGK/132
Mục
Dấu hiệu Ví dụ minh họa
G: Dựa vào mô hình trong Loại câu
đích sử điển hỡnh
sgk, câu đơn được phân
dụng


loại như thế nào ?
G: Hướng dẫn học sinh


lập bảng hệ thống
G: Câu phân loại theo mđ
nói gồm có những kiểu
câu nào ?

Trần
thuật

G: Câu trần thuật được
dùng để làm gì ? dấu hiệu
điển hình của nó ? Cho ví
dụ minh họa.

Dùng để
kể, tả,
giới
thiệu,
nêu ý
kiến

- Không
- Ngày mai, lớp
chứa các từ tôi đi lao động.
ngữ trong
3 loại câu
trên

- Cuối câu
đặt dấu
chấm.

H: Suy nghĩ, phát biểu.
G: Câu nghi vấn được
dùng để làm gì ? dấu hiệu
điển hình của nó ? Cho ví
dụ minh họa.

Nghi vấn Dùng để
hỏi về
người,
vật ,
việc.

Cầu
khiến

G: Câu cầu khiến được
dùng để làm gì ? dấu hiệu
điển hình của nó ? Cho ví
dụ minh họa

Cảm
thán

- Chứa các - Bạn đi học à ?
từ ngữ để - Cậu ấy làm
hỏi: thế

sao?
nào, gì,
làm sao?
- Cuối câu
đặt dấu
chấm hỏi.

Dùng để
đề nghị,
yêu cầu ,
sai khiến


- Chứa từ
- Bạn đi về đi!
ngữ cầu
- Học bài đi!
khiến: hãy,
đừng, chớ

Dựng
bộc lộ
cảm xúc
trực tiếp

- Chứa các - Trời ơi, bông
từ ngữ để hoa đẹp quá!
cảm thán:
ôi, chao ôi,
than ôi


- Cuối câu
đặt dấu: !

- Cuối câu
đặt dấu:!
G: Câu cảm thán được
dùng để làm gì ? dấu hiệu
điển hình của nó ? Cho ví


dụ minh họa
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
a- Câu bình thường: là câu có cấu tạo theo mô hình
C-V.
VD: Tôi đi học.
G: Câu phân loại theo cấu
tạo gồm có những kiểu
câu nào ?
G: Đặt 1 câu bình thường, b- Câu đặc biệt: là loại câu không có cấu tạo theo mô
vì sao em biết đó là câu hình C-V.
đơn bình thường ? (vì nó
VD: Một đêm trăng
có 1 kết cấu C-V).
G: Thế nào là câu đặc biệt
?
G: Đặt một câu đặc biệt ?
II-Các dấu câu :
* HS thảo luận: Phân biệt
câu bình thường và câu

đặc biệt ? VD: Một đêm
trăng. Tiếng reo...( câu
không có cấu tạo theo 1- Dấu chấm:
mô hình C-V).
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm
G? Câu đặc biệt thường
hỏi đặt dưới câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu
được dùng trong những
cầu khiến và câu cảm thán.
tình huống nào? cho ví
dụ?
+ Nêu thời gian nơi chốn:
buổi sáng, đêm hè, chiều
đông...
+ Bộc lộ cảm xúc: trời ơi
+ Gọi đáp: Sơn ơn!


Hoạt động 2: Các loại
dấu câu
G: Em đã được học
những dấu câu nào
* G treo BP sơ đồ 2

2- Dấu phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ
phận của câu:

G:Có những dấu câu - Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN.
nào ? Những dấu câu đó
- Giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu

được dùng để làm gì ?
G: Nhưng có lúc người - Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của câu.
ta dùng dấu chấm ở cuối - Giữa các vế của một câu ghép.
câu cầu khiến, đặt các 3- Dấu chấm phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa
dấu chấm hỏi, dấu chấm các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.
than trong ngoặc đơn
vào sau 1 ý hay 1 từ ngữ 4- Dấu chấm lửng: dùng để:
nhất định để biểu thị thái - Thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa
độ nghi ngờ hoặc châm liệt kê hết.
biếm đối với ý đó hay nội - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt
dung của từ ngữ, cụm từ quãng.
hoặc câu đó.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của 1
G: Dấu phẩy được dùng từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm
để làm gì ?
biếm.
5- Dấu gạch ngang: dùng để:
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải
thích trong câu.
G:Dấu chấm phẩy có - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân
công dụng gì ?
vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong 1 liên danh.
G: Dấu chấm lửng được
dùng trong những trường
hợp nào ?


G:Dấu gạch ngang được
dùng để làm gì?

* G: Treo bảng phụ để hệ thống hóa kiến thức về dấu câu
* Bài tập nhanh:
G? Nối dấu câu ở cột A với công dụng ở cột B cho phù hợp:
HS lờn nối
A

B

a. Dấu gạch ngang 1- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
- Lời nói ngập ngừng, ngắt quãng, làm giãn nhịp điệu câu văn,
hài hước dí dỏm.
b. Dấu gạch nối

2- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu
tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê
phức tạp.
3- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu

c. Dấu chấm lửng

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
- Biểu thị sự liệt kê, nối các từ nằm trong một liên danh
4. Nối các tiếng trong phiên âm

d. Dấu chấm phẩy 5. Dùng để kết thúc một câu
g. Dấu phẩy
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt
dưới câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến và
câu cảm thán.

e. Dấu chấm

6.Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
- Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN.
- Giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu
- Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của câu.


- Giữa các vế của một câu ghép.
* G chữa
* Đáp án:
1- c

2- d

3-a

4- b

5- g

6.e

* Bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu, dấu câu vừa ôn tập.
HĐ3. Củng cố – dặn dò:
- Học bài theo nội dung vừa ôn.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo).
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................




×