Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích bức tranh thanh minh trong tiết tháng ba trong truyện kiều của nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.83 KB, 1 trang )

Phân tích bức tranh Thanh minh trong tiết tháng ba trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du
Bình chọn:

Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy
Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường cùa cốt truyện
cổ điển: "Gặp gỡ - Tai biến - Đoàn tụ"



Tóm tắt Truyện Kiều cùa Nguyễn Du. Nêu lên một vài nét tiêu hiểu về giá trị nội dung...



Tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân, báo oán.



Cho gươm mời đến Thúc lang,…Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay. Trích Truyện...



Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.

Xem thêm: Truyện Kiều - Nguyễn Du

Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của
Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường
của cốt truyện cổ điển: "Gặp gỡ - Tai biến - Đoàn tụ". Chúng ta sẽ bắt gặp ở đoạn thơ này một
bức tranh thiên nhiên sáng tươi xinh đẹp và hội đạp thanh tưng bừng náo nhiệt. Nhưng cũng
chính ở phần "Gặp gỡ" mà thông thường sẽ chưa có bóng dáng của tai họa - lại đã xuất hiện


một nấm mồ, một cuộc đời và một cảm xúc có màu sắc bi kịch về số phận của hồng nhan.
1.Một bức tranh thiên nhiên và một khung cảnh lễ hội.
Mặc dầu câu thơ thứ hai trong đoạn có thể đưa đến một liên tưởng, một ấn tượng nào đó về
thời gian tuổi thọ, nhưng chủ yếu toàn bộ sáu câu thơ đầu tiên là một bức tranh thiên nhiên rực
rỡ ánh sáng và màu sắc trong trẻo của bầu trời "Thanh minh", của hình ảnh đàn chim én bay
qua bay lại linh hoạt, nhịp nhàng, của nội cỏ mênh mông một màu tươi sáng pha hòa giữa màu
xanh lá cây và màu xanh cỏ non và của một cành lê thanh tú "trắng điểm một vài bông hoa "...
Con người trong tiết thanh minh đi sửa sang phần mộ và tìm đến những bóng hình của quá khứ
- đó là lễ nghi truyền thống. Nguyễn Du đã chứng tỏ tài năng bậc thầy về ngôn ngữ ngay ở câu
thơ tự sự ngắn gọn về một sinh hoạt thông thường: "Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh". Nghi lễ
vào hội hè có thể có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, nhưng đó vẫn là hai hình thức sinh hoạt văn
hóa có khác biệt: Hội đạp thanh là cuộc vui chơi trên dặm cỏ xanh của lứa tuổi xuân xanh... Hội
đạp thanh là một cuộc sống

Xem thêm tại: />


×