Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CÓ GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 68 trang )

Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

56 CÂU - NGÂN HÀNG CÂU HỎI
PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

(ôn thi theo học liệu mới)
MỤC LỤC

1

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

1


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Chương1: tổng quan phân tích kinh tế doanh nghiệp
Câu 1 Kn: PTKTDN
Kn: PTKTDN là qt nghiên cứu để đánh giá toàn bộ diễn biến và KQ của qtsx tại
DN, qua đó lm rõ chất lg của hđ sxkd, các nhân tố a/h và các nguồn tiềm năng có thế
khai thác, từ đó có nhg biện pháp, phg án kd thích hợp nhằm k ngừng nâng cao hiệu quả
hđ sxkd.
Vai trò của PTKTDN:
+PTKTDN là ccụ để phát hiện nhg khả năng tiềm tàng trg kd của các dn, là c cụ để
cải tiến cơ chế quản lý. Mọi hđkd của dn đều chứa đựng nhg tiềm năng chưa đc phát
hiện, chỉ qua PTKT mới tìm ra và khai thác để nâng cao hiệu quả kd, qua ptich có thể
thấy đc nhg ngnhân, nguồn gốc của những vấn đề phát sinh, thấy đc nhg điểm mạnh
điểm yếu của dn để từ đó đưa ra các quyết định trg chỉ đạo kd, trg quản lý từ đó cải thiện
cơ chế quản lý của dn
+PTKTDN là là công cụ quan trọng để hạch toán kte


+PTKTDN là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có
thể xảy ra. Vì ngoài việc phân tích các đk bên trg của dn thì ptkt còn pt các đk ở bên
ngoài như thị trg, khách hàng, dối thủ cạnh tranh, trên cơ sở đó dự đôán nhg rủi ro có thể
xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa nhằm hạn chế tối đa những tổn thất trg dn
+PTKTDNk những cần cho chính nhg nhà quản trị dn mà ns còn rất cần cho nhg đt
bên ngoài dn khi họ có mqh lợi ích đv dn. Thông qua tài liệu pt họ có cơ sở để đưa ra
những quyết định đúng đắn trg việc hợp tác đầu tư, cho vay đv dn
Những đối tg quan tâm đến tài liệu ptktdn: chia lm 2 nhóm đt là nhóm có quyền
lợi trực tiếp và nhóm có quyền lợi gián tiếp
+nhóm có quyền lợi tt: bao gốm các cổ đông, các nhà đtư tg lai,các chủ ngân hàng,
các nhà cc tín dụng, các nhà quản lý trg nội bộ công ty. Mỗi đt trên sd thông tin về tình
hình tc của dn cho các mđ khác nhau.ư
+nhóm có quyền lợi gián tiếp:quan tâm đến các thông tin về tình hình tài chính của
công ty, bao gồm cơ quan quản lí nhà nc khác ngaoif cơ qan thuế, các viện nghiên cứu
kt, các sinh viên ,người lđ và các đối thủ cạnh tranh
2

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

2


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Câu 2 : đối tượng của PTKTDN
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để cho các
nhà quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn cung
cấp cho các đối tượng bên ngoài. Những thông tin này giúp cho doanh nghiệp, ngân
hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp đề ra các quyết định, những thông tin này thường không
có sẵn trong báo cáo tài chính mà phải thông qua quá trình phân tích.

Trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với qui mô nhỏ, nhu cầu thông tin
cho các nhà quản trị chưa nhiều thì quá trình phân tích được tiến hành đơn giản, có thể
xử lý ngay trong quá trình hạch toán. Ngày nay khi quá trình sản xuất kinh doanh ngày
càng phát triển với qui mô lớn, nhu cầu thông tin ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp
với rất nhiều nguồn đòi hỏi việc xử lý thông qua phân tích. Đây cũng là động lực thúc
đẩy phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh được hình thành và phát triển.
Với tư cách là môn khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh và diễn biến của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được
phản ánh thông qua các tài liệu có đủ cơ sở pháp lý chịu sự tác động của các nhân tố
chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kết quả và quá trình đó.
Câu 3:trình bày các nhiệm vụ của ptktdn
để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình phân tích hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn,
phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
1 Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhiệm vụ trước tiên của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là kiểm tra đánh
giá giữa kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra, qua đó có thể khẳng định tính chính xác
về việc xây dựng kế hoạch của các chỉ tiêu chủ yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Đồng thời qua quá trình phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp có thể xem xét việc chấp hành các qui định, luật pháp và thực hiện nghĩa vụ đối
với nhà nước.

3

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

3



Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Thông qua việc kiểm tra đánh giá doanh nghiệp có cơ sở định hướng để nghiên cứu
kỹ hơn các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp dự kiến sẽ phát triển trong kỳ
sau.
2 qóp phần vào việc thực hiên tốt các nguyên tắc hạch toán kinh tế
Hạch toán kt là 1 ng tắc đthời cg là 1 pp kd nhằm mđ thu LN. Hach toán kt dn là 1
quá trình tính toán các yếu tố của quá trình hđsxkd, tính toan các cp bỏ ra và các kq
mang lại từ đó lựa chọn phg án tối ưu trg kd và quản lí dn nhằm thu đc LN ngày càng
cao. Để thực hiện hạch toán ktdn đòi hỏi chủ dn và các nhà qli dn phải thg xuyên tiến
hành pt các hddkt vì pthđkt sẽ cung cấp nhg thông tin 1 cách chính xác nhất, toàn diện
nhất về tình hinh và KQKD, về các nhân tố a/h và ng nhân đến CP và KQKD, để từ đó
tìm ra nhg chính sách, biên pháp thích hợp trong kd và quản lí
3 phát hiện và khaithacs các biện pháp nhằm khai thác tiềm năng sẵn có
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ đánh giá chung, mà cũng
không dừng lại ở bước xác định nhân tố và nguyên nhân, mà trên cơ sở đó phát hiện
tiềm năng sẵn có, những lợi thế, khó khăn và rủi ro của doanh nghiệp, nhằm đề xuất
những biện pháp để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu trong quá trình kinh doanh.
Câu 4: Trình này khái quát các pp đc sd trg ptktdn(vtro và hạn chế)
1, pp chung
-

ptktdn Dựa trên cơ sỏ của pp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.theo pp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử thì mọi sự vật hiện tg đều ở trạng thái vận động và phát triển .
do vậy khi nghiên cứu phân tích các hiện tg và quá trình kte cần phải nghiên cứu ptich

-

chúng trg trạng thái động và luôn phát triển trg nhg dk lsử nhất định
ptktdn Căn cứ vào chủ trg, đg lối chính ách của Đảng và Nhà nc. Đó là sự nhận thức và

vdụng các lí luận khoa hc về kte của nhà nc trg đkiên phát triển lsử cụ thể mà đòi hỏi tất
cả các dn và các tổ chức kte phải thực hiện nghiêm ngặt. Việc nghiên cứu nắm vững các
chế độ, chính sách vfa pháp luật kte của nhà nc là 1 trg nhg cơ sở qtrong để ptktdn

4

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

4


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

2, các pp nghiệp vụ kỹ thuật
2.1 pp so sánh
*Phương pháp so sánh là 1 phương pháp nghiên cứu để nhận thức đc các hiện tg sự
vật thông qua qhệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật hiện tg này vs sv,ht khác
*Mục đích so sánh
- Qua so sánh đánh giá được kết quả của việc thực hiện các mục tiêu do đơn vị đặt
ra. Muốn vậy cần phải so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, giữa thực tế
với kế hoạch.
- Qua so sánh biết được tốc độ, nhịp điệu phát triển của các hiện tượng và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc so sánh giữa kết quả kỳ này với kết quả
kỳ trước (kết quả năm sau với kết quả năm trước).
- Qua so sánh cho ta biết được mức độ tiên tiến hay lạc hậu của từng đơn vị trong
quá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra. Muốn vậy cần phải so sánh giữa
kết quả của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác có cùng loại hình quy mô hoạt
động sản xuất kinh doanh và so sánh giữa kết quả của từng đơn vị bộ phận với kết quả
bình quân của tổng thể
*hạn chế: để a/d pp so sánh các chỉ tiêu đem ss phải đẩm bảo tính đồng chất. Tức là

phải p/a cung 1 thời điểm or cg 1 time p/s, và cg 1 phg pháp, cùng 1 đvị đo lường
tinhstoans như nhau.
2.2 pp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố bằng số tương đối và số tuyệt đối
*vai trò:Phương pháp thay thế liên hoàn dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng phân tích, chúng có mối quan
hệ tích ,số thg số or kết hợp cả tích số và thg số, xđ mức đọ a/h của từng nhto tư đó đề
xuất các giải pháp rõ ràng cụ thể
*Hạn chế:
- Khi xác định đến nhân tố nào, ta phải giả định các nhân tố khác không đổi, nhưng
trong thực tế thì các nhân tố luôn luôn biến động.
5

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

5


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

- Việc sắp xếp các nhân tố từ số lượng đến chất lượng, trong một số trường hợp để
phân biệt nhân tố nào là số lượng, nhân tố nào là chất lượng là một vấn đề không đơn
giản. Nếu xác định không đúng thì việc sắp xếp và kết quả tính toán các nhân tố sẽ cho
kết quả không chính xác
2.3 pp số chênh lệch
pp số chênh lệch là dạng rút gọn của pp thay thế liên hoàn vì vậy trình tự vdungj và
ddieuf kiện a/d của pp này tg tự vs pp thay thế liên hoàn
*vai trò:Được dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu
phân tích. Là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn nên phương pháp số

chênh lệch vẫn tuân thủ theo nội dung và trình tự các bước của phương pháp thay thế
liên hoàn, nhưng khác ở chỗ là lấy chênh lệch của các nhân tố giữa 2 kỳ để xác định
mức độ ảnh hưởng.
*hạn chế:pp này chỉ đc a/d trg trg hợp đtg phân tích liên hệ vs các nhân tố a/h bằng
công thức tính đơn giản , chỉ có phép nhân, k có phép chia.
2.4 pp cân đối
Phương pháp cân đối dựa trên cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các
yếu tố với quá trình kinh doanh. Ví dụ như giữa tài sản với nguồn vốn hình thành; giữa
các khoản phải thu và các khoản phải trả v. v…
*vai trò:
-dùng đẻ xđ mức độ a/h của các nhân tố
-mlh mang tính chất cân đối như:mqh giũa ts và nguồn vốn, giữa các chỉ tiêu lưu
chuyển hàng hoá, giữa thu và chi tiền mặt
2.5 pp chỉ số
Pp chỉ số đc a/d để tính toán phân tich sự biến dộng tăng giảm và mlh tác động phụ
thuộc lẫn nhau của các chirtieeu kte có 1 or nhiều yto khác nhau
*vai trò:xđ mức độ a/h của số lg hàng bán và đơn giá bán đến sự biens động DT
thông qua công thức chỉ số giá hàng bán
2.6 pp đồ thị biểu đồ

6

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

6


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Trg ptktdn ngta phải dùng biểu mẫu or sơ đồ phân tich để p/a 1 cách trực quan các

slieu ptich
*vai trò: các dạng biểu mẫu pt thg p/a mqh so sánh giữa các chỉ tiêu kte có mlh vs
nhau: ss giữa số TH vs số KH, so vs số cùng kì năm trc or ss giũa chỉ tiêu cá biệt vs chỉ
tiêu tổng thể...
Câu 5:trình bày các hình thức ss đc a/d trg ptktdn.VDMH
*Phương pháp so sánh là 1 phương pháp nghiên cứu để nhận thức đc các hiện tg sự
vật thông qua qhệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật hiện tg này vs sv,ht khác
*Mục đích so sánh
- Qua so sánh đánh giá được kết quả của việc thực hiện các mục tiêu do đơn vị đặt
ra. Muốn vậy cần phải so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, giữa thực tế
với kế hoạch.
- Qua so sánh biết được tốc độ, nhịp điệu phát triển của các hiện tượng và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc so sánh giữa kết quả kỳ này với kết quả
kỳ trước (kết quả năm sau với kết quả năm trước).
- Qua so sánh cho ta biết được mức độ tiên tiến hay lạc hậu của từng đơn vị trong
quá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra. Muốn vậy cần phải so sánh giữa
kết quả của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác có cùng loại hình quy mô hoạt
động sản xuất kinh doanh và so sánh giữa kết quả của từng đơn vị bộ phận với kết quả
bình quân của tổng thể
*hạn chế: để a/d pp so sánh các chỉ tiêu đem ss phải đẩm bảo tính đồng chất. Tức là
phải p/a cung 1 thời điểm or cg 1 time p/s, và cg 1 phg pháp, cùng 1 đvị đo lường
tinhstoans như nhau
*Xác định gốc so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh,
được gọi là gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta lựa chọn gốc so sánh cho
thích hợp, các gốc so sánh có thể là:
- Tài liệu năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêu.

7


Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

7


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự báo, định mức) nhằm đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch, dự toán, định mức.
- Các chỉ tiêu bình quân của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng
nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
. *Điều kiện vận dụng pp so sánh
Để kết quả so sánh có ý nghĩa và chính xác thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu
đem đi so sánh phải đồng nhất về mặt thời gian, không gian, nội dung kinh tế, phương
pháp tính toán và đơn vị tính.
VD. Nghiên cứu chỉ tiêu năng suất lao động bình quân của hai doanh nghiệp A và
doanh nghiệp B.
Doanh nghiệp A mức năng suất lao động bình quân: 20 sản phẩm/công nhân,
doanh nghiệp B: 10 sản phẩm/công nhân.
Nếu ta vội vàng kết luận doanh nghiệp A có mức năng suất lao động bình quân gấp
2 lần doanh nghiệp B là chưa có cơ sở vững chắc, dù cùng thời gian lao động như nhau,
nhưng nếu ta biết thêm thông tin doanh nghiệp A được trang bị máy móc thiết bị hiện đại
gấp 3 lần doanh nghiệp B thì kết luận trên là không đúng.
*các cách ss
-ss giữa TH vs KH
-ss bộ phận vs tổng thể
- ss số liệu thực hiện qua nhiêu kì
-ss 2 chỉ tiêu khác nhau
*các dạng ss
-ss dạng số tuyệt đối(ss dạng phép trừ)

- ss dạng số tg đối( ss dạng phép chia)


ss dạng số tuyệt đối
-ss dạng số tuyệt đối k tính đến hệ số điều chỉnh: là kq của phép trừ giữ trị số chỉ
tiêu kì phân tích so vs KG, theo cách ss này sẽ cho ta thấy đc quy mô và khối lg của các
chỉ tiêu kinh tế
Ta có CT: CL tuyệt đối(k tính đến hsđc)= trị số chỉ tiêu kì pt- trị số chỉ tiêu KG
8

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

8


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

VD:

9

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

9


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Chỉtieeu
1.DT(M)

2.CP(F)

KH
400
100

TH
520
120

CL tuyệt đối
D(M1)=520-400=
D(M2)=120-100=
=>nx:DT kì thực hiện tăng lên 120trđ so vs Kì Kh, DT hoàn thành vượt mức Kh,
CP vượt mức KH
-ss dạng số tuyệt đối có tính đến hsđc là kq của phép trừ giữ trị số chỉ tiêu kì phân
tích so vs KG đã đc theo hệ số của chỉ tiêu có lq theo hướng quyết định quy mô chung
CT: CL tuyệt đối(có tính đến hsđc)= trị số chỉ tiêu kì pt- trị số chỉ tiêu KG*hsđc
VD: tính CL tuyệt đối theo CP đc điều chỉnh theo hệ số tăng của DT
CL số tuyệt đối=120-100* 520/400=-10trđ
 số CP mà DN tiết kiệm đc là 10trđ cP
• ss dạng tương đối

+, tỉ lệ % hoàn thnahf KH: T(HT)=(y1/y0)*100
Tỉ lệ % hoàn thnahf của chỉ tiêu kì pt so vs KG thể hiện mức độ hoàn thnahf or tỉ lệ
của số chênh lệch tuyệt đối so vs chỉ tiêu KG để ns lên mức độ tăng giảm
+,tỉ lệ % tăng giảm:T(TG)=(y1-y0)/y0 *100
+,tỉ trọng:TT=(yi/tổng yi) *100
+,tỉ lệ tăng định gốc:T(oi)=yi/y0 *100
+,tỉ lệ tăng liên hoàn:T(i)= yi/y(1-i) *100

+,tỉ lệ tăng bq:₸=*100= *100

10

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

10


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Câu 6:trình bày pp thay thế liên hoàn . vd
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố bằng số tương đối và số tuyệt đối
*vai trò:Phương pháp thay thế liên hoàn dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng phân tích, chúng có mối quan
hệ tích ,số thg số or kết hợp cả tích số và thg số, xđ mức đọ a/h của từng nhto tư đó đề
xuất các giải pháp rõ ràng cụ thể
* Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ tính, dễ hiểu;
- Phương pháp thay thế liên hoàn xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng
phân tích, chúng có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích có thể bằng thương, tổng, hiệu,
tích số đều có thể xác định được.
*Hạn chế:
- Khi xác định đến nhân tố nào, ta phải giả định các nhân tố khác không đổi, nhưng
trong thực tế thì các nhân tố luôn luôn biến động.
- Việc sắp xếp các nhân tố từ số lượng đến chất lượng, trong một số trường hợp để
phân biệt nhân tố nào là số lượng, nhân tố nào là chất lượng là một vấn đề không đơn
giản. Nếu xác định không đúng thì việc sắp xếp và kết quả tính toán các nhân tố sẽ cho
kết quả không chính xác

*trình tự của phương pháp thay thế liên hoàn
B1: xác lập CT và sắp xếp vị trí các nhân tố trg CT
B2:tiến hành thay thế để tính a/h các nhân tố
B3: Tổng a/h các nhân tos, đối chiếu vs tăng giảm chung và nhạn xét
VD: cho số lg hnagf bán Q, đơn giá bán P, xđ các nhân tố a/h đến DT
M=Q*P*R
Xđ tăng giảm chung của M
Stien :
Tỉ lệ tăng giảm:
a/h của Q tới M

số tiền

11

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

11


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

tỉ lệ
tg tự a/h của P,R đến M:M(P),M(R)
B3: tổng a/h
Tỉ lệ
(:
Câu 7: trình bày pp sô chênh lệch .VD
pp số chênh lệch là dạng rút gọn của pp thay thế liên hoàn vì vậy trình tự vdungj và
ddieuf kiện a/d của pp này tg tự vs pp thay thế liên hoàn

*vai trò:Được dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu
phân tích. Là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn nên phương pháp số
chênh lệch vẫn tuân thủ theo nội dung và trình tự các bước của phương pháp thay thế
liên hoàn, nhưng khác ở chỗ là lấy chênh lệch của các nhân tố giữa 2 kỳ để xác định
mức độ ảnh hưởng.
*hạn chế:pp này chỉ đc a/d trg trg hợp đtg phân tích liên hệ vs các nhân tố a/h bằng
công thức tính đơn giản , chỉ có phép nhân, k có phép chia.
*trình tự vận dụng
B1: xác lập CT và sắp xếp vị trí các nhân tố trg CT
B2:tính chênh lệch nhân tố a/h giữa kì pt vs KG rồi nhân vs slieuj kì pt của nhân tố
dứng trc và số liệu kì gốc của nhân tố đứng sau
B3: Tổng a/h các nhân tos, đối chiếu vs tăng giảm chung và nhạn xét
VD:tình hình bán hàng> xđ a/h các nhân tố dến dt tuwmhf nhóm hàng
Nhóm
hàng

Slg KH

Giá bán
KH

Slg TH

Giá bán
TH

A
B

12


Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

12


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Câu 8: trình bày phương pháp cân đối . cho ví dụ minh họa.

-

Vị trí và tác dụng của phương pháp
Dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Mối liên hệ mang tính chất cân đối như: mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, giữa

các chỉ tiêu lự chuyển hàng hóa, giữa thu và chi tiền mặt.
• Trình tự vận dụng
Bước 1 : xác định mối quan hệ giữa các nhân tố với đối tượng phân tích và xác
định phương trình kinh tế phản ánh mqh này.
Bước 2: tính ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích bằng các lấy phần
chênh lệch giữa kỳ báo cáo so với kỳ gốc của các nhân tố và kết hợp với ính chất thuận
nghịch của từng nhân tố.
Bước 3: tổng ảnh hưởng các nhân tố đối chiếu vơi tăng giảm chung và nhận xét.


Ví dụ minh họa.
Phương trình: D1 + N = B + H + D2
D1: tồn kho hàng hóa đầu kỳ
N : nhập trong kỳ

B : hàng hóa bán ra trong kỳ
H: hao hụt hàng hóa trong kỳ
D2: tồn kho HH cuối kỳ
Biểu phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới bán
Nhóm
hàng
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3

Bán
KG
2800
2200
1500

KBC
2964
2160
1626

Tằng
giảm bán
164
40
126

13

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất


Các nhân tố ảnh huỏng
D1
N
H
+14,7
+176
-0.9
+17.1
-42
-0.4
-0.5
+126
-0.5

D2
-25.8
-14.7
+1

13


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Câu 9: trình bày các hình thức phân tích kinh tế doanh nghiệp. Ưu điểm và
hạn chế của từng hình thức.

-


Phân tích nghiệp vụ
Là hình thức phân tích thường xuyên hàng ngày được tiến hành ngay trong quá trình
kinh doanh. Phân tích nghiệp vụ do cán bộ hoặc nhân viên được phân công phụ trách

-

thực hiện các nhiệm vụ đảm nhiệm.
Ưu điểm: đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh, tiến độ thực hiện hàng ngày, hàng tuần để
phục vụ kịp thời cho yêu cầu quản lý các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Kết
quả phân tích giúp phát hiện ngay tình hình sai lệch so với mục tiêu đề ra của các chỉ
tiêu kinh tế, giúp doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh, chấn chỉnh các sai lệch này một

-

cách thường xuyên.
Nhược điểm: mất nhiều thời gian để theo dõi ghi chép toàn bộ nghiệp vụ xảy ra hàng

ngày.
• Phân tích định kỳ:
- Là hình thức phân tích toàn diện được thực hiện sau 1 chu kỳ kinh doanh và cũng là thời
-

định doanh nghiệp lập BCTC
Ưu điểm: đánh giá toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

-

trong từng kỳ, và là cơ sở để xây dựng các mục tiêu kế hoạch kỳ sau.
Nhược điểm : đôi khi có thể không cung cấp kịp thời thông tin về tình hình tài chính của


dn, khi sảy ra sai sót việc tìm ra nghiệp vụ sai sẽ mất nhiều tg.
• Phân tích triển vọng :
- Là phân tích tốc độ phát triển của chỉ tiêu kinh tế trong 1 thời gian
- Ưu điểm : để thấy được tình hình biến động và xu hướng phát triển của các hiện tượng
kte, từ đó đưa ra thông tin dự báo là cơ sở, căn cứ cho việc xây dựng những phương án,
kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn hoặc dìa hạn.
- Nhược điểm :
• Phân tích theo chuyên đề:
- là việc phân tích tập trung vào một số nhân tố của quá trình kinh doanh tác động ảnh
hưởng đến chỉ tiêu tổng hợp. Phân tích chuyên đề cũng có thể tiến hành phân tích một
-

khía cạnh, một lĩnh vực nào đó trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Ưu điểm : đó thấy được tình hình và diễn biến cũng nhưu mối liên hệ tác dộng của nó

đến tình hình và kết quả hđ kd của dn
- Nhược điểm : không bao quát được toàn bộ tình hình hđ kd của hn
• Phân tích toàn diện
14

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

14


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018
-

Là hình thức phân tích toàn bộ các hđ kd của dn thường đc áp dụng để ptich sau 1 chu


-

kỳ kd
Ưu điểm : đánh giá các điểm mạnh yếu nguyên nhân chủ quan khách quan tác đông làm

-

cơ sở để xây dựng kế hoạch kd cho kỳ tới.
Nhược điểm: k đi sâu phân tích đc từng chỉ tieu kinh tế -> k thấy được dõ ảnh hưởng của
từng nhân tố đến kqhđ kn
Câu 10: Phân tích kinh tế doanh nghệp sử dụng những nguồn thông tin nào?
Ý nghĩa của những nguồn thông tin đó?

-

Thông tin bên ngoài doanh nghiệp:
+ Thông tin về tình hình phát triển kinh tế xã hội thong tin về tình hình thị trường

cung cầu về giá cả mặt hang sản xuaatskinh doanh của doanh nghiệp.
+ Thông tin về tình hình thị trường tài chnhs tiền tệ, thị trường lao động.
+ Thông tin về chế độ chính sách kinh tế tài chính.
 Ý nghĩa: Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có cái
nhìn tổng quát nhất về tình hình kinh tế xã hội, từ đó đưa ra những chiến lược những
-

hoạch định đúng đắn.
Thông tin bên trong doanh nghiệp:
+ Thông tin về kinh tế tài chính phản ánh quá trình và kết quả hoạt động sản xuất

của doanh nghiệp.

+ Các chỉ tiêu kế hoạch định mức về kinh tế tài chính trong sxkd
+ Các số liệu hach toán kế toán của doanh nghiệp.
 Ý nghĩa: môi trường bên trong doanh nghiệp là nhân tố quan trọng không thể bỏ qua
trong phân tích kinh tế. Nếu không phân tích tốt môi trường bên trong dn thì dn sẽ
không nhận ra được diểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp và từ đó sẽ k quản lý tốt
công việc kih doanh của doanh nghiệp.
Câu 11: Nội dung của công tác tổ chức kinh tế foanh nghiệp?
Bước 1: Công việc chuẩn bị
-Phân loại phân tích theo:
+ Thời điểm lập báo cáo
thường xuyên
Định kỳ
+phạm vi
Phân xưởng
Toàn doanh nghiệp
15

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

15


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

+Nội dung

Toàn bộ các hoạt động
Từng chuyên đề
+Thời điểm của kinh doanh------Phân tích trước khi kinh doanh
Trong quá trình kinh doanh

Khi kết thúc hoạt động kinh doanh
-Khi lập kế hoạch ta cần xác định rõ:
+ ND phân tích
+ Phạm vi phân tích
+ Thời gian tiến độ
+phương phap phân tích
+ Phân công trách nhiệm từng người
+ Dự toán kinh phí cần thiết
Bước 2: Tiến hành phân tích
B1: Phân tích, đánh giá chung tinh fhinhf thực hiện các chỉ tiêu( PP so sánh)
B2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ để phát hhieenj tiềm năng chưa sử
dung(PP thay thế lien hoàn)
B3: Rút ra nhận xét, đề xuât giải pháp kinh tế kĩ thuật để tận dụng những khả năng
tiềm tàng mà doanh nghiệp đang có.
Bước 3: Viết báo cáo tổng hợp
Bố cục của báo cáo gồm các phần:
Phần 1: Nêu các đặc điểm tình hình cung và từng mặt hoạt động của doanh nghiệp
Phần 2: Tính toán các chỉ tiêu. Đánh giá mức độ và hoàn thành kế hoachhj giữa kỳ
phân tích so với kỳ gốc, kỳ trước.. phân tích chung và xem xét các nhân tố ảnh hưởng,
tìm ra nguyên nhân tồn tại và đồng thời tìm ra những tiềm năng có thể khai thác.
Phần 3:Đề xuất biện pháp kiến nghị khắc phục, phòng ngừa và dự kiến hiệu quả.
Chương 2
Câu 12: Mục đích, ý nghĩa và nguồn tài liệu phân tích tình hình cung ứng, sử
dụng và dự trữ NVL, HH?

-

Mục đích:
Nhận thức và đánh giá đúng đắn toàn diện và khách quan tình hình thực hiện kế hoạch


-

cung ứng sử dụng và dự trữ NVL, HH.
Thấy được sự tác động ảnh hưởng của nó đến tình hình thực hiện kế hoạch bán ra.
16

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

16


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018
-

Tìm ra những tồn tại bất hợp lý trong quá trình thực hiện kế hoạch cung ứng, sử dụng và
dự trữ để từ đó phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất biện pháp, chính

sách cải thiện để thực hiện tốt kế hoạch.
• Ý nghĩa:
- Việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch cung ứng sử dụng và dự trữ trong DN có ảnh hưởng
-

trực tiếp và quyết định đến việc bán ra và hiệu quả kinh doanh.
Nếu DN thực hiện tốt sẽ đảm bảo đủ về số lượng, kết cấu chủng loại và kiểu cách mẫu
mã, đảm bảo chất lượng và giá cả cũng như thời điểm cung ứng để đạt hiệu quả kinh

doanh nhiều nhất.
 Đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong phân tích kinh tế doanh nghiệp.
• Nguồn tài liệu
- Các chỉ tiêu kế hoạch cung ứng, sử dụng và dự trữ được căn cứ vào kế hoạch mua vào

-

hoặc chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, gia công của DN.
Căn cứ vào hợp đồng mua hàng, các đơn vị đặt hàng và các chứng từ hóa đơn phản ánh
tình hình mua hàng, chính sách thuế của nhà nước,…
2. Trình bày nội dung phân tích tình hình cung ứng, sử dụng và dữ trữ
nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo hoạt động kinh doanh của DN tiến hành được liên tục, đều đặn theo
đúng KH.
+ Thức đẩy qua strifnh luân chuyển nhanh vật tư, sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả và
tiết kiệm.
- Nhiệm vụ:
+ Kiểm tra tình hình c/ứ NVL: đối chiếu với tình hđkd và tình hình kho tàng để kịp
thời báo cáo nhằm phục tình trạng thiếu kho tàng.
+ Phân tích tình hình dữ trữ những loại NVL chủ yếu của doanh nghiệp.
+ Phân tích thường xuyên và định kỳ tình hình sử dụng các loại NVL để có biện
pháp sử dụng NVL tiết kiệm hơn.
2.1 Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho sản suất
a) Phân tích khối lượng và chủng loại NVL c/ứ
- Tiến hành so sánh khối lượng từng NVL thực nhập và lượng cần mua
17

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

17


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018


- Khi so sánh cần dưa về đơn vị tiền tệ
- Nguyên tắc:
+ Nếu số thực nhập > cần mua thì dựa trên số cần mua
+ Nếu số thực nhập < cầ mua thì dựa trên seố thực nhập
- Để phân tích ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kê hoạch cung ứng từng loại vật
tư hàng hóa: TL=
Nếu TL=100% DN hoàn thành kế hoạch
Nếu TL>100% số lượng NVL thừa szo với nhu cazafu của kế hoạch
Nếu TL<100% không đáp ứng đủ nhu cầu KH
b) Phân tích tính đồng bộ của NVL cung ứng
So sánh số thực tế với số kế hoạch để tính tỷ lệ để tính tỷ lệ hoàn thành KH của ỗi
loại vật liệu, %HTKH thấp nhất của loại vật liệu nào saex phản ánh mức độ đồng bộ của
việc cung ứng NVL
c) Phân tích tính kịp thời của NVL cung ứng
- Thời gian cung ứng
- Số lượng từng đợt cung ứng
- Kế hoạch từng loại NVL cung ứng trong từng đợt
2.2 Phân tích tình hình sử dụng NVL
a) Phân tích tình hình sử dụng Khối lượng NVL vào sxsp
- So sánh trực tiếp: =
△VL= VLTrong đó: △VL là mức biên động NVL dùng cho sx
Là tỷ lệ % HT khối lượng sx
Nếu , △VL<0 thì lượng NVL sử dụng ở kỳ phân tích tiết kiệm hơn so với kỳ gốc và
ngược lại.
b) Phân tích các nhân tố đến sự biến động NVL dùng cho sxsp
VL=q*m

Trong đó: q là số lượng sản phẩm sx ra trong kỳ
M là mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sp tính theo đv tiền tệ


18

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

18


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

Trong giá thành đơn vị sp m là khoản mục cp NVL trực tiếp
M=m’.q

Trong đó m’ là mức tiêu hao NVL cho đơn vị sp tính theo đơn vị hiện

vật
P là giá đơn vị từng loại NVL
VL=q.m’.p
2.3 Phân tích tình hình dữ trữ NVL
- Do chuyên môn hóa và hợp tác hóa ngày càng phát triển dẫn đến môt thực tế khá
phổ biến là sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp này lại trở thành vạt tư đầu vào của doanh
nghiệp khác.
- Do thời gian sp không phù hợp vớiz thời gian tiêu dùng sp
- Do thời hạn về cự ly, trọng tzafi và tốc độ của các phương tiện vận chuyển sản
phẩm từ nơi sx đến nơi tiêu dùng
 Muốn đảm bảo cho quá trình sx tiến hành thường xuyên và liên tục thì DN cần
dự trữ các loại NVL
Co 3 loại dự trữ
- Dự trữ thường xuyên: là mức dự trữ đảm bảo cho hoạt động sx của DN tiến hành
được liên tục trong khoảng thời gian giữa đợt cung ứng. DT thường xuyên được xác
định vào mức tiêu dùng bình quân một số ngày đêm (VL) và độ dài bình quân mỗi đợt

nhập tính theo số ngày đêm (D)
VL(DTTX)=VL.D
- Dự trữ bảo hiểm
+ Đơn vị cung ứng đơn phương phá vỡ hợp đồng
+ Xảy ra sự cố vận chuyển
+ Thiên tai, mất mùa
+ Thường được tính theo tỷ lệ % của mức DTTX, tùy thuộc vào từng NVL
- Dự trữ thời vụ
+ là mức dự trữ phát sinh đối với DN mà việc cung ứng NVL cho sx phụ thuộc vào
thời vụ thu hoạch của các DN nông, lâm nghiệp.
+ Phụ thuộc vào khối lượng cung cấp, thời gian bảo quản, năng lực sản xuất tối đa
19

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

19


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

+ Được biểu diễn bằng đơn vị hiện vật, đơn vị tiền tệ và thời gian dữ trữ
+ Mức dự trữ hợp lý là mức dự trữ đảm bảo cho quá trình sx tiến hành thường
xuyên, liên tục, đáp ứng được tình huống bất trắc, không gây ứ đọng.
3. Nội dung phân tích tình hình thực hiện tình hình muahafng hóa cho hoạt
động thương mại
a) Phân tich mua hàng theo tổng mức và kết cấu
Chỉ tiêu

Năm
trướ

c
ST
TT


m
nay
ST

TT

So
sán
h
ST

TL

TT

1. Mua trong nước

- Công ty A
- Công ty B
- Công ty C
2. Mua nhập khẩu
- Nhật
- Lào

20


Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

20


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mua hàng
- Số lượng hàng mua: q
- Đơn giá mua: p
- Trị giá hàng mua: M
- M=qp
Áp dụng biểu 10 cột
c) Phân tích tình hình mua vfao liên hệ với bán ra
%HTKH mua hàng có điều chỉnh=. 100
Số CL có điều chỉnh= Doanh số thực tế mua-Doanh số mua KH . %HTKH bán ra
Chỉ
tiêu

Bán ra
KH

TH

%H
T

Mua hàng có mối liên hệ SS mua hành kỳ
với bán ra

TH/KH có đc
KH
KH có đ/c TH
CL
TL %

Nhó
m
hàng
A
Nhó
m
hàng
B
Tổng
Nhận xét:
%HT>100%, CL>0. Trị giá hàng tồn kho lớn hơn so với kỳ định mức dự trữ thì
chứng tỏ việc mua vào trong kỳ nhiều so với bán ra hàng sẽ tồn đọng chậm luân chuyển.
Ngược lại, chứng tỏ việc mua vào chưa đáp ứng tốt cho việc bán ra
%HT,CL=0. Mua vào là phù hợp , cân đối với nhu cầu bán ra

21

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

21


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018


Câu 13 :tại sao phải phân tích tình hình mua vào với bán ra? Trình bày
phương pháp phân tích:
1) mục đích phân tích
Đối với hoạt động kinh doanh thương mại,mua hàng là để bán ra nhằm thu lợi
nhuận. Do vậy, để thấy được sự tác động ảnh hưởng đến việc bán hàng và hiệu quả kinh
doanh, phải có sự so sánh tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng với các chỉ tiêu doanh
thu bán hàng và lợi nhuận thực hiện trong kỳ.
2) Phương

pháp phân tích

Để có thể đánh giá rõ nét hơn tình hình mua hàng ảnh hưởng đến bán ra như thế
nào, ta cần tính toán, phân tích các chỉ tiêu tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch mua vào
và số chênh lệch có điều chỉnh với tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch bán ra . Công
thức như sau:
Tỷ lệ HTKH mua hàng có điều chỉnh theo bán
=trị giá mua thực tế trong kỳ*100/(trị giá mua KH*tỷ lệ % HTKH bán ra)
Số chênh lệch có điều chỉnh
= trị giá mua thực tế trong kỳ - (trị giá mua KH*tỷ lệ % HTKH bán ra)
Nếu tính toán theo các công thức trên mà tỷ lệ %HTKH mua hàng >100 , và chênh
lệch > 0 thì chứng tỏ việc mua vào trong kỳ nhiều hơn so với bán ra ,hàng sẽ ứ đọng.
Trường hợp tỷ lệ %HTKH mua hàng < 100 và số chênh lệch âm thì chứng tỏ việc
mua vào chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu bán ra .
Trong trường hợp tỷ lệ % HTKH = 0 và số chênh lệch =0 thì mua vào phù hợp
,cân đối với nhu cầu bán ra ,
Ngoài ra người ta có thể dùng chỉ tiêu hệ số tiêu thụ hàng mua để phân tích mối
quan hệ giữa mua vào với bán ra theo công thức:
Hệ số tiêu thụ hàng mua= doanh số bán hàng trong kỳ/ trị giá mua vào
trong kỳ
-chỉ tiêu này phải >= 1 và tăng lên thì đánh giá việc mua hàng trong kỳ là tốt ,vì tồn

kho cuối kỳ giảm

22

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

22


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

-nếu < 1 và giảm đi thì mua vào quá nhiều ,bán ra chậm,hàng tồn kho cuối kỳ tăng
là không tốt.
Câu 14: Phân tích hiệu quả hợp đồng nhập khẩu
-

-

Toàn bộ chi phí thực hiện hợp đồng nhập khẩu .
Doanh thu thu được từ hợp đồng nhập khẩu .
Tỷ giá ngoại tệ của hợp đồng nhập khẩu
=
Lãi (lỗ) trên một đơn vị ngoại tệ
ΔR = Lãi (lỗ) trên cả hợp đồng nhập khẩu = Lãi (lỗ) của một đơn vị ngoại tệ x Tổng chi phí
của HĐNK
= ΔR x
Tỷ suất lãi (lỗ) của hợp đồng nhập khẩu = 100
= x 100
CHƯƠNG 3
Câu 15 Nêu mục đích ý nghĩa và nguồn tài liệu phân tích tình hình thực hiện chi

phí sx và giá thành sản phẩm

Trả lời:
• Ý nghĩa mục đích
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá, phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Biến động tăng hoặc giảm chi
phí sản xuất sản phẩm phản ánh trình độ điều hành, khai thác, sử dụng tổng hợp các yếu
tố trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình thực hiện định
mức chi phí sản xuất.
Giá thành và giá bán sản phẩm là những chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận
kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích xác định nguyên nhân ảnh hưởng
biến động giá thành và giá bán sản phẩm, cung cấp những thông tin giúp cho nhà quản
trị đề ra quyết định quản lý chi phí sản xuất và định giá bán sản phẩm sao cho tổng mức
lợi nhuận cao nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tính toán và phân tích chi phí sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp biết
được phải sản xuất và phải bán với mức giá bao nhiêu thì mới đủ bù đắp được chi phí.
Qua đó doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận tối
23

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

23


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

đa, hoà vốn hoặc nếu bị lỗ thì mức lỗ phải ở mức thấp nhất. Trên cơ sở đó doanh nghiệp
cần tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất.
Việc tính toán đúng, đủ chi phí sản xuất bỏ ra sẽ giúp cho nhà quản trị doanh
nghiệp có thể hình dung được tình hình (thực trạng) về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề cơ bản để quyết định lựa chọn các yếu tố
đầu vào, xử lý đầu ra của sản phẩm và xác định định mức chi phí hợp lý.
Ngoài việc phân tích chi phí, tính toán tổng hợp chi phí doanh nghiệp cần phải tìm
mọi biện pháp để điều chỉnh chi phí theo chiến lược thị trường. Đây là một trong những
công việc cực kỳ quan trọng để xác định định mức chi phí hợp lý.

-

Nguồn tài liệu sử dụng:
Các chỉ tiêu kế hoạch về số lượng sp
Các chỉ tiêu hạch toán kế toán thống kê
Các chế độ chính sách và các tài liệu văn bản có liên quan.
Câu 16 Trình bày nội dung phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản
phẩm ss được
Chỉ tiêu phân tích

a. Mức hạ (M)

Mức hạ giá thành là chỉ tiêu về số tuyệt đối biểu hiện mức giảm giá thành năm nay
so với năm trước. Nó đánh giá khả năng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
b. Tỷ lệ hạ giá thành (T)

Tỷ lệ hạ giá thành là chỉ tiêu về số tương đối biểu hiện kết quả giảm giá thành năm
nay so với năm trước. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ giảm giá thành nhanh hay
chậm.
Các chỉ tiêu này tính cho từng loại sản phẩm và tính chung cho toàn bộ sản phẩm.

Trình tự phân tích
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ
- Mức hạ giá thành theo nhiệm vụ

24

Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

24


Có bán tại quán phô tô sỹ giang 2018

- Tỷ lệ hạ giá thành theo nhiệm vụ

Trong đó:
qo; q1

số lượng sản phẩm i sản xuất ở kỳ kế hoạch, thực tế

zt, zo, z1 giá thành công xưởng của đơn vị sản phẩm I ở kỳ
trước, kế hoạch và thực hiện kỳ này
Bước 2: Xác định kết quả hạ
- Mức hạ giá thành thực hiện
- Tỷ lệ hạ giá thành thực hiện

Bước 3: So sánh kết quả hạ giá thành thực hiện với nhiệm vụ hạ giá thành đề
ra
+ Chênh lệch mức hạ: ∆ M = M1 – M0
+ Chênh lệch tỷ lệ hạ: ∆ T = T1 – T0
Các SP
1

Nhiệm vụ hạ Z

Q0Z0 Q0Zt M0
2
3
4

T0
5

Kết quả hạ Z
Q1Z1
Q1Zt
6
7

M1
8

T1
9

So sánh
∆M ∆T
10
11

Tổng
Biểu: Phân tích chung tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh
được

25


Sỹ Giang luân cập nhật tài liệu mới nhất

25


×