Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 26: Hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.11 KB, 9 trang )

Tit113
HI THOI
I/ Mc tiêu cần đạt:
- Hiu khỏi nim vai xó hi trong hi thoi.
- Bit xỏc nh thỏi ỳng n trong quan h giao tip.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kin thc :
- Vai xó hi trong hi thoi.
2. K nng
a. K nng chuyờn mụn:
- Xỏc nh c cỏc vai xó hi trong hi thoi.
b. K nng sng:
- Ra quyt nh: la chn cỏch s dng cỏc vai xó hi giao tip t hiu qu.
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh, ý tng, tho lun v chia s kinh nghim cỏ nhõn
v cỏch la chn cỏc vai xó hi trong hi thoi.
3. Thỏi :
- í thc thc hin vai xó hi trong khi giao tip,
III/ Chun b:
1. Giỏo viờn: Nghiờn cu SGK, SGV, chun kin thc, giỏo dc k nng sng v
cỏc ti liu liờn quan, bng ph, phiu hc tp.


2. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV.
IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp: Ts: 18
V¾ng:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Xác định kiểu hành động nói trong đoạn trích sau? Nói rõ trách nhiệm thực hiện
hành động nói?
“….Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:


- Chú mày muốn cùng tớ vui không?
- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây! Hừ….hừ.
- Đùa một tý
- Hừ..hừ..cái gì kia.
- Thôi, thôi….anh đừng trêu vào!”
→ Hành động hỏi, trình bày, điều khiển
→ Hành động trực tiếp
Gv dẫn dắt vào bài mới:
? Đoạn trích trên gồm mấy nhân vật? Các nhân vật đang làm gì?
2. Bài mới: Gv giới thiệu bài:
- KTDHTC: Động não, hỏi – đáp dẫn dắt HS vào bài giảng bằng cách tự
tham gia cuộc hội thoại ( trò chuyện với nhau): → Trong giao tiếp hàng ngày
cũng như trong tác phẩm văn học thường diễn ra các cuộc trò chuyện với nhau từ
2 người trở lên gọi là hội thoại.


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
vai xã hội trong hội thoại
- Học sinh đọc ví dụ sgk/ 93
- Gv treo bảng phụ

Nội dung cần đạt
I. Vai xã hội trong hội thoại:

* Ví dụ: sgk/ 93
- 2 nhân vật tham gia hội thoại

? Đoạn trích trên trong văn bản nào? Của ai?


- Quan hệ gia tộc
? Đoạn văn gồm mấy nhân vật tham gia hội thoại? trên)
? Mối quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội
thoại là gì?

Bà cô ( vai

Hồng ( vai

? Vai hội thoại ở đây ra sao?

dưới)

( Lệch vai)

→ Vai xã hội được xác định bằng quan
hệ xã hội.

? Theo em ai là vai trên, ai là vai dưới ?
Trªn : c«, díi : ch¸u
? Cách xử sự của bà cô có gì đáng trách?
( Trong hội thoại này bà cô cố ý gieo rắc vào đầu
có Hồng những ý nghĩ xấu để cậu khinh miệt mẹ ,
ruồng rẫy mẹ)
Gv: Cách xử sự của bà cô thật tàn nhẫn với cháu
ruột. Cách xử sự đó không phù hợp với quan hệ
gia tộc, không thể hiện thái độ đúng mực của
người bề trên đối với người về dưới.
? Trước những lời cay nghiệt của bà cô Hồng đã



xử sự như thế nào?
? Tìm những chi tiết thấy rõ điều đó?
“ Cúi đầu không đáp” “im lặng cuối đầu” “ cười
dài trong tiếng khóc”
? Theo em vì sao Hồng lại làm như vậy? ( Giữ
thái độ lễ phép)
Gv: Em đang tham gia hội thoại với người cô ruột
của mình ( bề trên) nên kìm nén trước những lời
cay nghiệt của bà cô và tỏ thái độ lễ phép và xử
sự đúng vai người cháu ( vai dưới)
? Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào là vai xã hội
trong hội thoại?
? Gọi 2 học sinh đứng lên thực hiện cuộc hội
thoại? Xác định vai xã hội trong xã hội?
Bài tập nhanh:
Bài 1:
Gv dùng bảng phụ, treo ví dụ:
“….Nghe bà cụ nói vậy bỗng một ý nghĩ lóe lên
trong đầu Ê – đi – xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê– đi – xơn đây. Nhờ cụ mà tôi
nảy ra ý định làm một chiếc xe bằng dòng điện
đấy.
Bà cụ vô cũng kinh ngạc khi nhìn thấy một nhà
bác học cũng bình thường như mọi người khác.
Lúc chia tay Ê– đi – xơn bảo :
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.


- Thế nào già cũng đến…nhưng ông không

nhanh lên thì tuổi già chẳng còn được bao
lâu đâu ”
( Trích : Nhà bác học và bà cụ)
? Trong hội thoại này gồm mấy nhân vật tham
gia ?
? Xác định vai xã hội trong cuộc hội thoại trên ?
( Xét về địa vị xã hội ? Tuổi tác ? Mối quan hệ
thân sơ ?)
? Dựa vào các ví dụ trên, em hãy cho biết có
những vai xã hội nào ?
? Dựa vào đâu để xác định vai xã hội trong hội
thoại đó ? ( Quan hệ xã hội)
Bài 2 :
- Cho cụm từ « nhờ mở cửa »
? Đặt câu với yêu cầu nhờ mở cửa với 3 quan hệ
(người nghe) trên – dưới – ngang hàng ?
Ví dụ : - Bác có thể mở giúp cháu cái cửa sổ được
không ạ ? ( vai trên)
- Bạn có thể mở giúp mình cái cửa sổ được
không ? ( vai ngang)
- Em mở cho anh cái cửa được không ?
? Hãy xác định hành động nói ở 3 câu trên ? Cùng
một nội dung nhưng cách nói có gì khác nhau ?
( Hành động hỏi → câu 1 : người nghe →
cách nói lễ phép lịch sự.


Câu 2,3 : ngang vai, dưới
vai (người nghe) → cách nói thân mật
? Từ ví dụ em rút ra nhận xét gì khi tham gia hội

thoại ?
- Gv đưa tình huống : Trong bữa ăn của
người Việt Nam có 3 thế hệ…em bé mời
mọi người ăn cơm « Cả nhà ăn cơm đi »
? Em có nhận xét gì về lời mời của em bé ?Hãy
sửa lại cho phù hợp với vai xã hội của mình ?
GV : Quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội
cũng đa dạng nhiều chiều. Vì vậy, khi tham gia
hội thoại vị trí khác nhau sẽ có cách đối xử khác
nhau. Chẳng hạn trong gia đình hay ngoài xã hội
mỗi người đều đóng những vai khác nhau. Mối
quan hệ này thể hiện rõ phong cách xưng hô, nên
dùng những tình thái từ trong cấu tạo câu hoặc
những lời « thưa gửi » của mình→ văn hóa giao
tiếp, văn hóa ứng xử và văn hóa thẩm mỹ « học
ăn, học nói, học gói, học mở » hoặc « lời
nói….lòng nhau »
Như vậy các em muốn thực hiện mục đích của
mình phải thông qua hành động nói và hành động
nói phải phù hợp với vai của mình thì mới đạt
hiệu quả trong giao tiếp.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
? Hãy tìm những chi tiết trong bài hịch của Trần
Quốc Tuấn thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa
khoan dung của ông đối với binh sĩ?


- Học sinh đọc đoạn trích sgk
? Đoạn trích có xuất xứ từ đâu?

+ Hs thảo luận nhóm:- Kĩ thuật dạy học tích
cực ( KTDHTC): khăn phủ bàn
? Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham
gia hội thoại?
? Tìm những chi tiết trong lời thoại cho thấy thái
độ của ông giáo đối với lão Hạc?
? Thái độ của lão Hạc đối với ông giáo? Chi tiết
hiểu hiện thái độ không vui giữ ý của lão Hạc?

II. Luyện tập:
Bài 1:
- Hs làm bài tập 3: viết đoạn văn sử dụng vai xã
hội trong hội thoại.
- KTDHTC: Viết tích cực

a/ Thái độ nghiệm khắc:
- Tác hại của lối sống hưởng lạc
- Nỗi nhục mất nước nếu không
rửa nhục
b/ Thái độ khoan dung:
- Hứa hẹn ban thưởng cho quan tướng


khi đuổi hết giặc
Bài 2:
a/ Vai xã hội của ông giáo đối với lao
Hạc:
- Địa vị xã hội: ông giáo ( vai
trên)
- Tuổi tác: Lão Hạc ( vai trên)

- Ông giáo – lão Hạc ( vai thân
sơ láng giềng)
b/ Nhân vật ông giáo đối với lão Hạc:
- Thái độ kính trọng xưng hô: cụ - tôi,
ông - cháu
- Thái độ thân tình: mời ăn khoai,
uống nước chè, hút thuốc,..
c/ Nhân vật lão Hạc đối với ông giáo:
- Gọi là ông giáo
- Dùng từ “dạy ’’ thay từ nói
- Xưng hô: chúng mình, cười đưa đà,
cười gượng thoái thác chuyện ăn
khoai, uống nước của ông giáo.

Bài 3: Viết đoạn văn – học sinh viết


V. Cñng cè, dÆn dß:
a. Củng cố:
- KTDHTC: Trình bày một phút
? Thế nào là vai xã hội trong hội thoại?
? Vì sao cần chọn cách nói cho phù hợp với cuộc hội thoại?
1.

Hướng dẫn về nhà:

- KTDHTC: Giao nhiệm vụ
a. Học bài:
- Hoàn thành tất cả các bài tập
- Tập dùng câu cho đúng vai xã hội trong giao tiếp.

- Tìm một đoạn truyện trong đó nhà văn đã dựng được cuộc thoại giữa các nhân vật
và xác định:
+ Vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại.
+ Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật đã lựa chọn để thực hiện vai giao tiếp của mình.
b. Soạn bài:
- Chuẩn bị bài mới :Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
+ Xác định yếu tố biểu cảm trong các văn bản nghị luận: Hịch tướng sĩ, Thuế máu.



×