Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 25: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.49 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 25 - TIẾT 100: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN
ĐIỂM
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài văn NL
- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch hoặc quy nạp.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn
văn nghị luận

HS đọc VD

1. Ví dụ

Các ĐV NL thường có c âu chủ đề. Câu
chủ đề có nhiệm vụ thông báo luận điểm
của ĐV một cách rõ ràng, chính xác.
Xác định câu chủ đề (câu nêu luận * VD 1
điểm) trong mỗi đoạn? ĐV trên được
a.
trình bày theo cách nào?
- Nhờ câu CĐ, ta dễ dàng nhận thấy LĐ - Câu chủ đề: “Thật là…muôn đời”, nằm


của ĐV a: Thành Đại La là chốn hội tụ ở cuối đoạn


của bốn phương, là kinh đô bậc nhất...
- Nêu các yếu tố thuận lợi về nhiều mặt
của thành Đại La trước để quy nạp thành
câu chủ đề.

→ Đoạn văn quy nạp
b.

- Câu chủ đề: “Đồng bào…ngày trước”,
Nêu câu chủ đề trước sau đó nêu DC để đứng ở đầu đoạn
chứng minh cho LĐ của câu chủ đề và
cuối đoạn có câu tổng kết để nhấn mạnh → Đoạn diễn dịch
LĐ trong câu chủ đề.
ĐV NL thường được trình bày theo
những cáh nào?
- Diễn dịch, quy nạp
HS đọc VD
Nhắc lại khái niệm lập luận?
Là việc sáp xếp các LĐ và luận cứ thành
một hệ thống có sức thuyết phục, nhằm
làm sáng tỏ vấn đề.

* VD 2

Tìm luận điểm và cách lập luận trong
đoạn văn?
- Luận điểm(câu chủ đề): “Cho thằng nhà

Trong đoạn, những cụm từ “chuyện chó giàu…nó ra”
con, giọng chó má…”
-> nằm ở cuối đoạn
-> Bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện - Cách lập luận: dùng phép tương phản:
ra thành những hình ảnh rõ ràng, lí thú
+ Đặt chó bên người, đặt cảnh xem chó,
Cách lập luận này có tác dụng gì?
quý chó, vồ vập mua chó bên cạnh giọng
chó má với người bán chó
-> làm rõ bản chất chó đểu của giai cấp


GV sử dụng câu hỏi c trong SGK

địa chủ

Nếu đảo ngược các ý thì luận điểm không => lập luận chặt chẽ, hợp lí
sáng tỏ
Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn
cần chú ý điều gì?
2. Kết luận(Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
HS làm bài độc lập-> trình bày trước lớp

Bài 1
Diễn đạt ý thành luậnđiểm:
a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người
đọc khó hiểu
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho
bạn trẻ

Bài 2

Thảo luận nhóm

- Lụân điểm: Tế Hanh là một người tinh
lắm
- Luận cứ:
+ Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình
về cảnh sinh hoạt ở chốn quê hương

LC sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao
hơn so với LC trước → độc giả thấy hứng + Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất
gần gũi…cảnh vật
thú.
- Cách sắp xếp LC: Theo trình tự tăng tiến
Bài 4
HS làm bài độc lập-> trình bày trước
lớp

Các luận cứ của LĐ được sắp xếp:
- Văn GT được viết ra nhằm làm cho
người đọc hiểu


- GT càng khó hiểu thì người viết càng
khó đạt được mục đích
- Ngược lại, GT càng dễ hiểu thì người
đọc càng dễ bình hội, dễ nhớ, dễ làm theo.
- Vì thế, văn GT phải được viết sao cho
dễ hiểu.

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm được các cách trình bày LĐ
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- BTVN: bài 3 tr. 82
- Chuẩn bị bài: Bàn luận về phép học



×