Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai_48. Phần sinh thái học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.76 KB, 31 trang )


Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý
Bài 48:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC
NHÂN TỐ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM NHÂN TỐ SINH THÁI
II. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG
III. NHỮNG QUY LUẬT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
IV. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI

Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái


II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý
Chú ý
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi
mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.

I. KHÁI NIỆM NHÂN TỐ SINH THÁI.
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh

thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý
? Có những nhân tố nào tác động lên đời sống của cây xanh?
? Có thể xếp chúng thành mấy nhóm?
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
Đất
Con người
As,t°,CO
2,
O
2...
Nước


Những nhân tố tác động lên đời sống của cây
xanh gồm: đất, nước, không khí, thực vật, động
vật, con người và vi sinh vật.

Có thể xếp chúng thành 2 nhóm chính là
nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh

thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý

Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
Đất
Con người
As,t°,CO
2,
O
2...
Nước
NTVS
NTHS

? Những nhóm nhân tố đó có quan hệ với nhau như
thế nào? Và chúng tác động lên cơ thể sinh vật ra sao?
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý


Những nhóm nhân tố đó có quan hệ với nhau
rất mật thiết và đa dạng, chúng tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp lên cơ thể sinh vật, thúc đẩy
hoạt động sống và sinh sản hoặc ngược lại có thể
gây kìm hãm hay gây hại cho sinh vật.
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của

các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý

? Thế nào là nhân tố sinh thái?
 Nhân tố sinh thái là những nhân tố
trong môi trường có quan hệ mật thiết
với nhau, tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp lên cơ thể sinh vật.
 Nhân tố sinh thái là những nhân tố
trong môi trường có quan hệ mật thiết
với nhau, tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp lên cơ thể sinh vật.
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái

V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý

Nhân tố sinh thái vô sinh được thể hiện
trong trường hợp nào?
d. Quan hệ khác loài.
c. Con mồi.
a. Các mối quan hệ cùng loài.
b. Vật kí sinh.
e. Các chất hữu cơ, vô cơ và điều
kiện khí hậu.
e. Các chất hữu cơ, vô cơ và điều
kiện khí hậu.
e. Các chất hữu cơ, vô cơ và điều
kiện khí hậu.
e. Các chất hữu cơ, vô cơ và điều
kiện khí hậu.
050403020100
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái

IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý

II. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG.
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý
As,t°,CO
2,
O
2...
Thực vật
Động vật
Con người

Đất
Nước
NTVS
NTHS
Vi sinh vật
? Các NTST trên thuộc loại môi trường nào?
? Có mấy loại môi trường chính?
Môi
trường
sinh
vật
Môi
trường
sinh
vật
Môi
trường
không
khí
Môi
trường
không
khí
Môi
Trường
nước
Môi
Trường
nước
Môi

trường đất
Môi
trường đất


Ánh sáng, t
o
, CO
2
, O
2
thuộc môi trường không
khí.

Nước thuộc môi trường nước.

Đất thuộc môi trường đất.

Thực vật, động vật, vi sinh vật và con người
thuộc môi trường sinh vật.
 Có 4 loại môi trường chính: Môi trường
đất, môi trường nước, môi trường không khí
và môi trường sinh vật
 Có 4 loại môi trường chính: Môi trường
đất, môi trường nước, môi trường không khí
và môi trường sinh vật
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh

thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý

? Vậy môi trường sống là gì?
 Môi trường sống là phần không gian
bao quanh sinh vật, mà sinh vật có quan
hệ trực tiếp và gián tiếp với các yếu tố
cấu tạo nên môi trường bằng những phản
ứng thích nghi.
 Môi trường sống là phần không gian
bao quanh sinh vật, mà sinh vật có quan
hệ trực tiếp và gián tiếp với các yếu tố
cấu tạo nên môi trường bằng những phản
ứng thích nghi.
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm

môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái
IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý

? Sinh vật muốn tồn tại thì phải biến
đổi như thế nào để thích nghi với môi
trường sống của chúng? Cho ví dụ?

Sinh vật đã biến đổi hình thái, sinh lí và tập tính
sinh thái để thích nghi với môi trường mà nó sống:
ví dụ; cá sống trong nước thì thân có hình thoi, cổ
rút ngắn, đầu và thân trở thành một khối.
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 48: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Khái niệm
nhân tố sinh
thái
II. Khái niệm
môi trường
III. Những quy
luật tác động của
các nhân tố sinh
thái

IV. Nơi ở và ổ
sinh thái
V. kiểm tra
đánh giá
Chú ý

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×