Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Khảo sát cuối HKI-Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.93 KB, 5 trang )

phòng gd&đt tiên lãng
Bài kiểm tra cuối học kỳ I
Năm học 2007 2008
Môn ngữ văn lớp 9
Họ và tên học sinh Giám thị số 1..
Lớp 9Trờng.. Giám thị số 2..
Số báo danh . Phòng thi số Số phách .
Điểm bài làm: Bằng số ... Số phách .
Bằng chữ . Giám khảo 1 ..
Giám khảo 2 ..
(Phần trắc nghiệm khách quan; thời gian làm bài 30)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ
cái đứng trớc câu trả lời đúng.
Em cu Tai em ngủ trên lng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- li
Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng
- Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a- kay hỡi
Mẹ thơng a- kay, mẹ thơng làng đói
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mời Ka- li
Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ?
A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
B. Đoàn thuyền đánh cá.
C. ánh trăng.
D. Bếp lửa.
Câu 2.Tác giả của bài thơ đó là ai ?
A. Phạm Tiến Duật.


B. Nguyễn Duy.
C. Nguyễn Khoa Điềm.
D. Bằng Việt.
Câu 3. Bài thơ đợc tác giả sáng tácvào thời điểm nào?
A. Đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên.
B. Đang là sinh viên du học ở Liên Xô.
C. Đang đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh.
D. Đang hoạt động ở tuyến đờng Trờng Sơn.
Câu 4. Trong bài thơ, đoạn trích là khổ thơ:
A.Thứ nhất, thứ hai.
B. Thứ hai, thứ ba.
C. Thứ ba, thứ t.
D. Thứ t, thứ năm.
Câu 5. Tình cảm của ngời mẹ dành cho con đợc thể hiện ở dòng thơ nào sau đây ?
A. Mặt trời của mẹ, con nằm trên lng.
B. Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ.
C. Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a- kay hỡi.
D. Mai sau con lớn phát mời Ka- li.
Câu 6. Câu thơ nào sau đây chứa đựng từ tợng hình?
A. Mồ hôi mẹ rơi trên má em nóng hổi.
B. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
C. Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần.
D. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
Câu 7. Câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lng
sử dụng phép tu từ chính nào?
A. Nhân hoá.
B. Chơi chữ.
C. So sánh.
D. Đối ngữ.

Câu 8. Đoạn trích trên thể hiện ớc mong gì của ngòi mẹ dành cho con?
A. Mong nuốn con trở thành một chàng trai khoẻ mạnh cờng tráng.
B. Mong con trở thành một chàng trai tài giỏi trong lao động sản xuất.
C. Mong sao con có giấc ngủ ngon, những giấc mơ đẹp.
D. Ước mong con đợc làm ngời dân của một đất nớc độc lập tự do.
Câu 9. Nhận xét nào sau đây nói đúng giọng điệu của đoạn thơ trên?
A. Giọng điệu nhỏ nhẹ, trầm lắng.
B. Giọng điệu sôi nổi, vui tơi.
C. Giọng điệu tâm tình, say đắm.
D. Giọng điệu ngọt ngào, trìu mến.
Câu 10. Tình yêu thơng con của ngời mẹ trong đoạn trích trên gắn với tình cảm nào?
A. Gắn liền với tình yêu quê hơng.
B. Gắn liền với tình yêu buôn làng.
C. Gắn liền với tình yêu đất nớc.
D. Gắn liền với tình yêu lao động.
Câu 11. Trong các dòng thơ sau dòng nào chứa từ mẹcó tính chất xng hô?
A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ.
B. Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi.
C. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
D. Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ.
Câu12 . Từ lng trong câu thơ Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ là:
A. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng âm.
B. Từ khác nghĩa. D. Từ đồng nghĩa.
Phòng gd&Đt tiên lãng
Đề kiểm tra chất lợng môn ngữ văn lớp 9
học kỳ I - năm học 2007- 2008
( Phần tự luận, thời gian làm bài 60 )
Câu 1. Truyện Kiều của Nguyễn Du gồm bao nhiêu câu lục bát? Có bố cục mấy phần,
là những phần nào?
Câu2. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào?

Câu 3. Tởng tợng và đóng vai bé Thu (Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng) kể lại
những suy nghĩ của mình về ngời cha từ khi ông đợc về nghỉ phép cho đến khi đi
trả phép.
========================
Phòng gd&Đt tiên lãng Đề kiểm tra chất lợng môn ngữ văn lớp 9
học kỳ I - năm học 2007- 2008
( Phần tự luận, thời gian làm bài 60 )
Câu 1. Truyện Kiều của Nguyễn Du gồm bao nhiêu câu lục bát? Có bố cục mấy phần,
là những phần nào?
Câu2. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 3. Tởng tợng và đóng vai bé Thu (Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng) kể lại
những suy nghĩ của mình về ngời cha từ khi ông đợc về nghỉ phép cho đến khi đi
trả phép.
========================
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra chất lợng
học kỳ I năm học 2007 -2008
Môn ngữ văn lớp 9
I. phần trắc nghiệm khách quan.
(3 điểm; mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A C A C A B D B D B C A
II. phần Tự luận. ( 7 điểm )
Câu1. (1 Điểm)
Truyện Kiều Của Nguyễn Du gồm: 3254 câu lục bát. ( 0,25 điểm)
Bố cục: Chia thành ba phần:
- Gặp gỡ và đính ớc. (0,25 điểm)
- Gia biến và lu lạc. (0,25 điểm)
- Đoàn tụ. (0,25 điểm)
Câu 2. (2 điểm, mỗi ý đúng dợc 0,5 điểm giáo viên linh hoạt trong việc cho điểm từng
bài của học sinh)

Học sinh phải trả lời đợc những ý cơ bản sau:
- Đầu năm 1948.
- Sau chiến dịch Việt Bắc thu đông của quân và dân ta đánh thắng cuộc tổng
tiến công với quy mô lớn của thực dân Pháp lên Việt bắc cuối năm 1947.
- Nhà thơ lúc đó là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn Thủ Đô, trực tiếp
tham gia chiến dịch.
- Bài thơ là những trải nghiệm thực tế và những cảm xúc sâu xa, mạnh mẽ của
tác giả với đồng đội trong chiến dịch.
Câu 3. (4 điểm )
Yêu cầu chung
Học sinh biết vận dụng kĩ năng về văn kể chuyện, những kiến thức nắm đợc từ
văn bản Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng để xây dựng một câu chuyện về vấn đề
t tởng tình cảm của nhân vật đã trớc một tình huống éo le.
Học sinh vừa dựa vào chủ đề đã nêu ở đề bài, vừa vận dụng các thao tác làm văn
và vận dụng vốn sống để tự do sáng tạo.
Bài làm có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, cân đối, có cốt truyện gọn gàng, tâm trạng
hợp lý. Bài làm có sự thống nhất, trong sáng, đúng đắn thể hiện đợc chủ đề của câu
chuyện.
Cần kết hợp đan xen kể với miêu tả và biểu hiện cảm xúc. Truyện có tính nghệ
thuật cao là truyện có cách kể hấp dẫn dựng đợc lời thoại và miêu tả đợc nội tâm nhân
vật .
Diễn đạt khúc chiết, đúng văn phạm, chữ viết rõ ràng, trình bày sáng sủa.
Yêu cầu cụ thể
+ Điểm 4: Dáp ứng tốt các yêu cầu trên. Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm, chữ
viết sạch sẽ, trình bày sáng sủa, chữ viết không mắc lỗi chính tả.
+ Điểm 3: Đáp ứng đợc 2/3 những yêu cầu trên. Chuyện kể còn khô khan.
+ điểm 2: Diễn đạt còn thiếu rõ ràng, lúng túng trong cách kể, đôi chỗ cha đúng
văn phạm và có thể sai chính tả.
+ Điểm 1: Lạc hớng và không vận dụng đợc các kĩ năng làm văn và đọc hiểu. Văn
phạm còn sai sót.

..

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×