Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

dinh_luat_I_niu_ton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.72 KB, 10 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ - ĐIỂM
KIỂM TRA BÀI CŨ - ĐIỂM
Định nghĩa lực và nêu quy tắc
tổng hợp hai lực đồng quy?
Quy tắc tổng hợp lực:
Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường
chéo của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu
diễn hai lực thành phần.
F F
1
F
2
= +
F
1
F
2
F
O
Lực là một đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng của vật này
lên vật khác, kết quả là truyển vận tốc cho vật hoặc làm cho vật
bị biến dạng.
Lực là một đại lượng véc tơ. Véc tơ lực được biểu diễn bằng một
mũi tên.

F
A
A
. F
. F
hl


hl




0
0
B
B
. F
. F
hl
hl
= 0.
= 0.
C
C
. F
. F
hl
hl
> 0
> 0
D
D
. F
. F
hl
hl
< 0.

< 0.
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng
Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng
nằm ngang không ma sát.
nằm ngang không ma sát.
N
P
Hợp lực tác dụng vào vật là:
Hợp lực tác dụng vào vật là:
Tiết 20
Làm thế nào để duy trì được
chuyển động của các vật với
vận tốc không đổi?
1. QUAN NIỆM CỦA A- RI -XTỐT (384 – 322 TCN).
- Muốn duy trì vận tốc của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó.
2. THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ.
-
Sơ đồ TN: Như hình vẽ.
-
Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được
quãng đường xa hơn.
-
Suy đoán: Nếu α = 0 và F
ms
=0 thì vật CĐ thẳng đều mãi mãi.
-
Nhận xét: Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ
chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó.

Tiết 20
1. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON).
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác
dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái
đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
N
P
Chuyển động TĐ trên mặt phẳng ngang
không ma sát có phải được duy trì bởi
lực tác dụng hay không? Quan niệm của
Arixtot có còn đúng không? Hãy so
sánh với quan niệm của Galile?
Có thể làm thí nghiệm như thế
nào để kiểm tra định luật I
newton?
Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm
ngang (α = 0) thì viên bi sẽ chuyển
động như thế nào khi đến mặt phẳng
ngang?
Isaac Newton
(1642 - 1727)
- Định luật I newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật:
Mỗi vật đều có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc của mình. Tính chất đó
gọi là quán tính.
* Hai biểu hiện của quán tính:
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên: “Tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều: “ Tính đà”
 Định luật I Newton gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng
đều gọi là chuyển động theo quán tính.
- Hệ quy chiếu trong đó vật cô lập chuyển động thẳng đều gọi la hệ quy

chiếu quán tính.(Ví dụ: HQC gắn với mặt đất)
Tính chất quán tính của vật
biểu hiện như thế nào
trong thực tế?
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT I NEWTON

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×