Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi Kỳ I Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.33 KB, 3 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo Na Hang
Trờng PTDT Nội trú
Đề thi học kỳ I môn vật lý lớp 9
Thời gian: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng ( Mỗi câu chọn đúng
đợc 0,5 điểm)
Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm là:
A.
R
U
I
=
B.
I
U
R
=
C.
U
R
I
=
D.
I
R
U
=
Câu 2: Một bóng đèn khi sáng bình thờng thì dòng điện qua nó là 0,2A và hiệu điện
thế là 3,6V. Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thờng là:
A. R = 16



B. R = 18

C. R = 20

D. R = 28

Câu 3: Công thức nào sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong
một đoạn mạch?
A. A = U.I
2
.t B. A = U
2
.I.t C. A = U.I.t D. A = U.I.t
2
Câu 4: Khi bếp điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hoá thành:
A. nhiệt năng B. hoá năng C. cơ năng D. năng lợng ánh sáng
Câu 5: Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song là:
A. R = R
1
+ R
2
B.
21
21
.RR

RR
R
+
=
C.
21
21
.
RR
RR
R
+
=
D.
21
111
RRR
+=
Câu 6: Biểu thức của định luật Jun - Len xơ là:
A. Q = I.R
2
.t B. Q = I
2
.R.t C. Q = I.R.t D. Q = U
2
.R.t
Câu 7: Một bóng đèn khi sáng bình thờng thì dòng điện qua nó là 2A và hiệu điện
thế là 3,6V. Công suất của bóng đèn khi sáng bình thờng là:
A. 14,4W B. 8,2W C. 7,2W D. 6,2W
Câu 8: Điều nào đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua?

A. Đầu có đờng sức từ đi ra là cực bắc, đầu còn lại là cực nam.
B. Đầu có các đờng sức từ đi vào là cực bắc, đầu còn lại là cực nam.
C. Hai đầu của ống dây đều là cực bắc.
D. Hai đầu của ống dây đều là cực nam.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn?
A. La bàn là dụng cụ dùng để xác định phơng hớng .
B. La bàn là dụng cụ dùng để xác định nhiệt độ.
C. La bàn là dụng cụ dùng để xác định hớng đổi gió.
D. La bàn là dụng cụ để xác định độ cao.
Câu 10: Khi chạm mũi dao bằng thép vào một đầu của nam châm sau một thời gian
ta thấy mũi dao hút đợc các vụn sắt điều đó là do:
A. Mũi dao bị nóng lên.
B. Mũi dao bị nhiễm từ.
C. Mũi dao không duy trì đợc từ tính.
D. Mũi dao bị ma sát mạnh.
Câu 11: Cách làm nào dới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đa một cực của ắc quy từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
D. Đa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
Câu 12: Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ngời ta không dùng nam châm
vĩnh cửu để tạo ra từ trờng bởi vì:
A. Nam châm vĩnh cửu rất khó tìm mua.
B. Nam châm vĩnh cửu chỉ sử dụng trong thời gian ngắn.
C. Nam châm vĩnh cửu có từ trờng không mạnh.
D. Nam châm vĩnh cửu rất nặng không phù hợp.
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 4 điểm )
Câu 13( 2 điểm )
Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ
Trong đó R

1
= 15

R
2
= R
3
= 30

U
AB
= 12V.
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch AB.
b) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở
Câu 14 ( 2 điểm)
Một bếp điện có ghi 220V - 1000W đợc sử dụng với hiệu điện thế 220Vđể
đun sôi 2,5l nớc từ nhiệt độ ban đầu là 20
0
C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
a) Tính nhiệt lợng toàn phần do bếp điện toả ra?
b) Tính hiệu suất của bếp?
R
3
R
1
R
1
A B
Đáp án và thang điểm môn vật lý lớp 9

Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng - Mỗi câu chọn đúng
đợc 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn A B C A D B C A A B D C
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 4 điểm )
Câu 13:( 2 điểm )
Tóm tắt : R
1
nt ( R
2
//R
3
)
R
1
= 15

; R
2
= R
3
=30

U
AB
=12V
a) R
AB
=?

b) I
1
=?; I
2
=?; I
3

a). R
1
nt ( R
2
//R
3
)
vì R
2
=R
3
=> R
2,3
=
=
15
2
30
R
AB
= R
1
+R

2,3
= 15

+15

= 30

Điện trở của đoạn mạch AB là: 30

(1điểm)
b) áp dụng công thức định luật Ôm
R
U
I
=
=>
AB
AB
R
U
I
=
=

30
12v
= 0,4A
I
1
= I

AB
= 0,4A
U
1
=I
1
.R
1
= 0,4.15 = 6(V)
U
2
=U
3
= U
AB
- U
1
= 12V 6V = 6V
2
2
2
R
U
I
=
30
6
=
= 0,2A
I

1
=I
2
= 0,2A
Vậy cờng độ dòng điện qua R
1
là 0,4A, qua R
2
= R
3
=0,2A (1điểm)
Câu 14 ( 2 điểm )
Tóm tắt đúng đợc 0,25 điểm
a) Nhiệt lợng toàn phần mà bếp toả ra
Q = P.t = 1000.875 =875000 ( J) ( 0,5 điểm )
b) Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi 2,5 l nớc ở 20
0
C là:
Q
'
= mc ( t
2
0
- t
1
0
) = 2,5.4200.(100 - 20 ) = 840000 ( J ) ( 0,5 điểm )
Hiệu suất của bếp là:
%96%100.
875000

840000
%100.
'
===
Q
Q
H
( 0,75 điểm )
R
3
R
1
R
1
A B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×