Thi kiểm tra chất lợng học kì I
Môn vật lí 6
I.Mục tiêu
1. Kiến thức.
- HS nêu đợc một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN
của chúng.
- Nêu đợc khối lợng của một vật cho biết lợng chất tạo nên vật.
- Nêu đợc các ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. Nêu đợc các ví dụ về
tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. Nêu đợc ví dụ
về một số lực. Nêu đợc ví dụ về vật đứng yên dới tác dụng của hai lực cân
bằng và chỉ ra đợc phơng chiều, độ mạnh, yếu của hai lực đó.
- Nêu đợc trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của
nó đợc gọi là trọng lợng. Nêu đợc đơn vị đo lực.
- Nhận biết đợc lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật
làm nó biến dạng.
- Viết đợc công thức tính trọng lợng P = 10m, nêu đợc ý nghĩa và đơn vị
đo P, m.
- Phát biểu đợc định nghĩa khối lợng riêng (D) , trọng lợng riêng
( d) và viết đợc công thức tính các đại lợng này. Nêu đợc đơn vị đo khối lợng
riêng và đo trọng lợng riêng. Nêu đợc cách xác định khối lợng riêng của một
chất.
- Nêu đợc các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và các thiết bị
thông thờng.
- Nêu đợc tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy
vật và đổi hớng của lực. Nêu đợc tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2. Kĩ năng
- Xác định đợc GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài và đo thể tích.
- Xác định đợc độ dài trong một số tình huống thông thờng.
- Đo đợc thể tích của một lợng chất lỏng. Xác định đợc thể tích của vật
rắn không thấm nớc bằng bình chia độ, bình tràn.
- Đo đợc khối lợng của vật bằng cân.
- Vận dụng đợc công thức P = 10m. Đo đợc lực bằng lực kế.
- Tra đợc bảng khối lợng riêng của các chất.
- Vận dụng đợc các công thức D =
V
m
; m = D.V; d =
V
P
để làm bài tập.
- Sử dụng đợc máy cơ đơn giản phù hợp trong những trờng hợp thực tế cụ
thể và chỉ rõ đợc lợi ích của nó.
3. Thái độ
- Rèn ý thức ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào
thực tế. Rèn tinh thần tập thể, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Rèn tính trung thực, sự cẩn thận tỉ mỉ.
Bảng mức độ yêu cầu kiến thức
Các mức
độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Đo độ dài.
Đo thể tích.
- Đơn vị chuẩn đo độ
dài, đo thể tích. GHĐ
và ĐCNN của dụng cụ
đo.Chọn dụng cụ đo
có GHĐ và ĐCNN
phù hợp.
- cách đổi các đơn vị
đo. cách ghi kết quả
đo phù hợp với
ĐCNN của dụng cụ
đo.Cách xác định
ĐCNN của dụng cụ
- Đo độ dài của một
vật.
- Đo thể tích của
chất lỏng, đo thể tích
của vật rắn không
thấm nớc
Khối lợng và
lực
- Nhận biết lực tác
dụng lên một vật.
Nhận biết kết quả của
lực tác dụng lên một
vật. Nhận biết hai lực
cân bằng tác dụng lên
một vật.
Nhận biết đợc trọng
lực tác dụng lên các
vật.Nhận biết đợc lực
đàn hồi.
Nhận biết các công
thức tính KLR, TLR,
tính khối lợng theo
KLR.
- Thông hiểu về
cách xác định phơng
chiều của lực tác
dụng lên một vật.
Giải thích tại sao khi
có lực tác dụng lên
một vật mà vật
không bị BĐCĐ.
- Thông hiểu về tính
chất của lực đàn hồi.
- Thông hiểu về cách
xác định KLR, TLR
của một chất.
- Đo khối lợng của
một vật bằng cân.
- Tính đợc trọng l-
ợng của vật khi biết
khối lợng của vật và
ngợc lại.
- Tính đợc KLR của
một chất và TLR của
một chất. Tính đợc
khối lợng của một
vật khi biết KLR của
chất tạo nên vật.
Máy cơ đơn
giản
Nhận biết đợc các loại
máy cơ đơn giản: mặt
phẳng nghiêng, đòn
bẩy.
Thông hiểu về tác
dụng của mặt phẳng
nghiêng, của đòn
bẩy.
II. Ma trận hai chiều.
Các mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Đo độ dài,
đo thể tích
2
1
2
1
4
2
Khối lợng
và lực
3
1,5
1
0,5
2
1
1
3
7
6,5
Máy cơ đơn
giản
1
0,5
1
0,5
1
1
2
1,5
Tổng 6
3
5
3
3
4
14
10
Đề bài
I. Trắc nghiệm( 6 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
Câu 1( 0,5 điểm). Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lờng hợp pháp
của nớc ta là:
A. Centimét( cm) B. Mét( m) C. Milimét( mm) D. Kilômét( km)
Câu 2( 0,5 điểm). Độ chia nhỏ nhất của thớc là:
A. 1 milimét
B . Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thớc
C. Độ dài lớn nhất ghi trên thớc.
D. Độ dài giữa các vạch(0- 1),( 1- 2), ( 2- 3).
Câu 3( 0,5 điểm). Một thí nghiệm đo thể tích chất lỏng cho kết quả đo là
32,6 cm
3
. Có thể suy ra ĐCNN của dụng cụ đo là:
A. 1cm
3
B. 5cm
3
C. 0,2cm
3
D. 0,5 cm
3
Câu 4( 0,5 điểm). Một bình chia độ có GHĐ là 250 ml, ĐCNN là 5 ml. Thể
tích nớc trong bình hiện có 150 ml. Có thể đo các vật rắn có thể tích trong
khoảng:
A. 5 cm
3
đến 100cm
3
B. 5 cm
3
đến 145 cm
3
C. 5 cm
3
đến 50 cm
3
D. 5 cm
3
đến 150 cm
3
Câu 5( 0,5 điểm). Dùng cân đĩa để cân một túi đờng. Để lên đĩa bên kia một
quả cân 1 kg, 1 quả cân 0,5 kg và hai quả cân 100g thì cân nằm thăng
bằng. Túi đờng có khối lợng là:
A. 1,07 kg B. 11,5 kg C.1700g D.17kg
Câu6( 0,5 điểm). Chiếc đèn treo trên trần vẫn giữ nguyên vị trí, tại sao?
A. Vì không chịu tác dụng của một lực nào cả.
B. Vì chịu lực kéo của dây treo.
C. Vì chịu lực hút của trái đất.
D. Vì lực kéo của dây treo cân bằng với trọng lợng của đèn.
Câu 7( 0,5 điểm). Một vật có khối lợng 250g thì có trọng lợng:
A. 2500 N B. 2,5 N C. 25 N D. 250N
Câu 8( 0,5 điểm). Chọn phát biểu sai.
A. Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
B. Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi.
C. Lực mà quả nặng tác dụng vào lò xo khi treo quả nặng vào lò xo
là lực đàn hồi.
D. Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi
Câu 9.( 0,5 điểm) Chọn từ đúng nhất
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo.trọng lợng của
vật.
A. Nhỏ hơn B. Bằng C. Lớn hơn D. Không bằng
Câu 10( 0,5 điểm). Khi sử dụng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng nhỏ
hơn trọng lợng của vật thì:
A. Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo phải nhỏ.
B. Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lợng vật phải
lớn.
C. Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo phải lớn.
D. Hai khoảng cách phải bằng nhau.
Câu 11( 0,5 điểm).Hai chiếc hộp hình lập phơng có kích thớc giống nhau,
bên ngoài sơn giống nhau. Một hộp bằng nhôm, một hộp bằng sắt.Để xác
định hộp nào là nhôm, hộp nào là sắt ta có thể đem cân chúng. Khi đó:
A. Hộp nào có khối lợng lớn hơn thì đó là hộp nhôm.
B. Hộp nào có khối lợng nhỏ hơn thì đó là hộp nhôm.
C. Hộp nào có khối lợng nhỏ hơn thì đó là hộp sắt.
D. Không xác định đợc bằng cân.
Câu 12( 0,5 điểm). Một vật có khối lợng m, thể tích V thì khối lợng riêng D
của chất tạo nên vật có công thức là:
A. D =
V
m
B. D =
m
V
C. D = m. V D. Cả A, B, C đều sai.
II. Tự luận( 4 điểm)
Câu1( 3 điểm).
Khối lợng riêng của không khí là 1,2 kg/ m
3
. Một căn phòng cao 3m, rộng 4m,
dài 5m. Tính khối lợng và trọng lợng của không khí ở bên trong căn phòng
đó.
Câu2( 1 điểm).
Để làm các công việc sau đây ngời ta dùng loại máy cơ đơn giản nào để giúp
cho việc thực hiện công việc đợc dễ dàng hơn?
a, Đa gầu nớc từ dới giếng lên.
b, Đa một thùng phuy từ dới đất lên xe ô tô.
c, Đa các bao xi măng từ tầng dới lên tầng trên.
d, Chiếc búa nhổ đinh là loại máy cơ đơn giản nào?
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm.
Mỗi câu khoanh hoặc nối đúng đạt 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đ. án
B B C A C D B C A C B A
II. Tự luận
Câu1( 3 điểm)
Tóm tắt bài toán đúng: 0,5 điểm
D = 1,2 kg / m
3
V = 3. 4. 5(m
3
)
m = ?
P = ?
Bài giải.
Thể tích căn phòng : V = 3. 4. 5 = 60( m
3
) ( 0,5 điểm)
Khối lợng không khí trong phòng:
m = D. V = 1,2 kg / m
3
. 60 m
3
= 72 kg ( 1 điểm)
Trọng lợng không khí trong phòng:
P = 10 m = 10. 72 = 720( N) ( 1 điểm)
Câu2. ( Mỗi câu trả lời đúng 0, 25 điểm)
Để đa gầu nớc từ dới giếng lên : Dùng ròng rọc
Để đa thùng phuy từ dới đất lên ô tô dùng mặt phẳng nghiêng
Để đa các bao xi măng từ tầng dới lên tầng trên dùng ròng rọc
Chiếc búa nhổ đinh chính là loại đòn bẩy