Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

KE CHUYEN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.06 KB, 67 trang )

Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.
BI: lý tự trọng
Tun: 1
I. Mc ớch - yờu cu:
- Học sinh biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu ; kể đợc từng đoạn
hoặc toàn bộ câu chuyện ; biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí,
hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
II. dựng dy hc:
- Tranh trong sách phóng to
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu
Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
30
A - Kiểm tra bài cũ: Không có
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ kể cho các
em nghe về một thanh niên yêu nớc mà tên tuổi
đã đi sâu vào lịch sử: Đó là anh Lý Tự Trọng
(viết đề bài lên bảng) anh là ngời nh thế nào,
các em hãy lắng nghe nhé.
2) GV kể chuyện
* Giáo viên kể lần 1, có thể vừa kể vừa kết hợp


giải nghĩa từ
- Đoạn 1 giải thích từ sáng dạ
- Đoạn 2 giải thích từ mít tinh
- Đoạn 3 giải thích từ luật s, thành niên, quốc
tế ca.
* Chú ý tên nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội
Tây, mật thám Lơ- grăng, luật s.
* GV kể lần 2
3) Hớng dãn học sinh kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1: Giáo viên treo 6 tranh và hỏi: Dựa
vào lời kể của cô, hãy thuyết minh cho nội
dung mỗi tranh sau bằng 1 hoặc 2 câu
+ Tranh 1: Lý tự trọng học rất sáng dạ. Anh đ-
ợc cử ra nớc ngoài học tập
Nêu vấn đề
Kể chuyện
HS nghe. GV viết lên bảng
các nhân vật trong chuyện
GV vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạ trên bảng
Quan sát
Hỏi đáp
Tranh
SGK
phóng to
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu
Phng phỏp, hỡnh thc t chc

cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
+ Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ liên
lạc các tổ chức Đảng qua đờng tàu biển
+ Tranh 3: Có lần làm liên lạc, bị giặc khám
xét, anh nhanh trí nhảy xuống nớc.
+ Tranh 4: Trong một buổi mít tinh anh bắn
chết
tên mật thám để cứu đồng chí của mình và bị
giặc bắt
+ Tranh 5: Anh hiên ngang trớc toà
+ Tranh 6: Khi ra pháp trờng, anh vẫn hát bài
Quốc tế ca
b) Bài tập 2: Dựa vào tranh và lời thuyết minh
để kể toàn bộ câu chuyện
* Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Cho học sinh tự
nêu câu hỏi -> học sinh khác trả lời:
- Vì sao những ngời coi trọng gọi anh Trọng là
ông nhỏ
- Hãy nhắc lại lời nói của anh với luật s bào
chữa?
- Vì sao thực dân Pháp bất chấp d luận và luật
pháp đã xử bắn anh Trọng dù anh cha đến tuổi
vị thành niên?
4) Củng cố:
- Để nhớ ơn anh Trọng, mọi ngời đã làm gì?
5) Tổng kết - Dặn dò:
- Anh Lý Tự Trọng là ngời TNCS đầu tiên của
Đảng đã nêu cao tinh thầnh kiên cờng, bất

khuất trớc kẻ thù để bảo vệ Đảng, bảo vệ cách
mạng. Anh xứng đáng là tấm gơng sáng.
- Về nhà tìm một câu chuyện đã đợc nghe hoặc
đợc đọc ca ngợi, những anh hùng, danh nhân
của nớc ta.
-
Giáo viên treo bảng phụ đã
viết lời thuyết minh
Kể chuyện theo nhóm và tr-
ớc lớp
Hỏi đáp

IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.
BI: Kể chuyện đã nghe đã đọc
Tun: 2
I. Mc ớch - yờu cu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân đất
nớc
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về
câu chuyện
II. dựng dy hc:
- Một số sách truyện, báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nớc (GV và HS su tầm)
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi

gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25
A - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh tiếp nối
nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu
hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện tuần tr-
ớc, các em đã biết cuộc đời và khí phách của
anh Lý Tự Trọng. Tiết học hôm nay, tự các em
sẽ kêt chuyện các em đã đợc nghe, đợc đọc về
những ngời anh hùng dân tộc, những danh
nhân đất nớc (viết đề bài lên bảng)
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã đ ợc nghe
hoặc đ ợc đọc về các anh hùng, danh nhân
đất n ớc ta
2) Hớng dẫn học sinh kể chuyện:
a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài, giáo viên gạch dới những từ
cần chú ý
- GVgiải nghĩa: Danh nhân là ngời có công
trạng với đất nớc, tên tuổi đợc muôn đời ghi
nhớ
- 2 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK (31)
- GV hỏi: Các anh hùng, danh nhân là ngời nh
thế nào kể tên một số ngời em biết?
- Các anh hùng dân tộc, có công lớn trong việc

Kiểm tra
Nêu vấn đề


Hỏi đáp
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
xây dựng, bảo vệ đất nớc: Lê Lợi, Quang
Trung, Hồ Chí Minh.
- Các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu trong lịch sử:
Trần Quốc Toản, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn
Trỗi
- Các nhà chính trị, văn hoá:
Chu Văn An, Văn Cao, Cao Bá Quát
b) HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
+ Các nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện cho
cả lớp nghe.
3) Củng cố:
HS nhắc lại tên một số chuyện các bạn đã kể
hôm nay
(?): Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đợc nghe
những câu chuyện đó.
GV giới thiệu thêm một số sách truyện, báo để
HS tìm đọc.
4) Tổng kết - dặn dò:

Những câu chuyện về các anh hùng danh
nhân đất nớc đã nêu tấm gơng sáng ngời về
tinh thần yêu nớc, chí làm ngời, dũng cảm
đánh giặc, học rộng tài cao giúp dân, giúp nớc
cho thế hệ thanh thiếu niên đời sau học tập.
- Về nhà kể lại câu chuyện đã kể ở lớp cho ng-
ời thân nghe.
- Chuẩn bị kể một ngời có việc làm tốt mà em
biết để góp phần xây dựng quê hơng đất nớc
Gọi 2,3 học sinh kể chuyện
ở lớp
Các nhóm kể chuyện
Giáo viên và học sinh nhận
xét, bình chọn chuyện hay
nhất.
Sách,
báo,
truyện.
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.
BI: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Tun: 3
I. Mc ớch - yờu cu:

- Học sinh tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê h-
ơng đất nớc.
- Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
II. dựng dy hc:
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hơng đất n-
ớc.
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25

A - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kể lại một
câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc nói về
các anh hùng, danh nhân nớc ta.
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay mỗi
em tự mình tìm và kể một việc làm tốt của
một ngời mà em biết để góp phần xây dựng
quê hơng đất nớc. Chúng ta sẽ xem câu
chuyện, của bạn nào thú vị nhất, , kể hấp dẫn
nhất nhé (viết đề bài lên bảng)
Đề bài: Kể một việc làm tốt của một ngời mà
em biết để góp phần xây dựng quê h ơng, đất
n ớc .
2) Hớng dẫn HS kể chuyện

* 1 HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ cần
chú ý: Việc làm tốt, em biết, xây dựng quê h-
ơng đất nớc.
5 HS nói đề tài câu chuyện mà em chọn kể.
* 1 HS đọc gợi ý 1 SGK (30)
- Những việc làm nào thể hiện ý thức xây dựng
quê hơng, đất nớc?
- 5 HS nói đề bài câu chuyện mà em chọn kể,
phải là câu chuyện mình chứng kiến hoặc
tham gia
Kiểm tra
Nêu vấn đề
GV cho xem tranh ảnh
Quan sát
Hỏi đáp
Tranh
ảnh su
tầm
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
* 1 HS đọc gợi ý 2 & 3
- Em tìm các câu chuyện ở đâu?
- Em kể nh thế nào?
Có 2 cách kể:
Cách 1: Kể một câu chuyện có mở đầu - diễn
biến - kết thúc

Cách 2: Chỉ cần kể ngời ấy là ai? Có lời nói
hành động gì đẹp?
Em có suy nghĩ gì về ngời đó ?
* HS kể chuyện theo nhóm
* Mỗi nhóm gọi 1 HS lên kể
3) Củng cố:
- Hiện có phong trào nào rầm rộ cả nớc?
4) Tổng kết - dặn dò:
Những câu chuyện các em kể đã thể hiện
những nét đẹp đẽ của con ngời nhằm góp phần
xây dựng quê hơng đất nớc ngày một giàu đẹp,
khích lệ tất cả chúng ta hãy làm những việc tốt
nhiều hơn.
Xem tranh và lời dẫn chuyện trong bài: Tiếng
vĩ cầm ở Mĩ Lai để tiết sau học cho tốt.
Kể chuyện
Bình chọn câu chuyện hay
nhất - ngời kể hay nhất
Hỏi đáp

IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: K ể c h u y ệ n .
BI: Tiếng vĩ cầm ở mĩ lai
Tun: 4
I. Mc ớch - yờu cu:

- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, HS
biết kể chuyện kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có l-
ơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến trang xâm
lợc Vịêt Nam. Biết ca ngợi hành động dũng cảm của ngời lính Mĩ đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác man rợ của quân Mĩ xâm lợc Việt Nam.
II. dựng dy hc:
- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ và tên những ngời Mĩ
ttong câu chuyện.
- Băng phim Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25
A - Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS kể việc làm tốt của một ngời mà em
biết
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai là bộ
phim của đạo diễn Trần Văn Thuỷ, đoạt giải
Con hạc vàng cho phim ngắn hay nhất tại liên
hoan phim châu á, Thái Bình Dơng năm 1999
ở Băng Cốc. Bộ phim kể về một cuộc thảm sát
tàn khốc của quân đội Mĩ trên mảnh đất Mĩ
Lai , nay thuộc xã Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh ,
tỉnh Quảng Ngãi vào sáng ngày 16 tháng 3

năm 1968. Câu chuyện đợc toàn thế giới biết
đến bởi nhiều lòng dũng cảm của những ngời
lính Mĩ dám nói lên sự thật. Đó là chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- GV hớng dẫn HS quan sát các tấm ảnh. 1 HS
đọc trớc lớp phần lời ghi dới ảnh.
2) GV Kể chuyện 2 lần:
- Lần 1: Vừa Kể vừa chỉ lên các nhân vật trên
bảng
Kiểm tra
Thuyết minh
Quan sát
Kể chuyện
+ Mai - cơ: Cựu chiến binh

ảnh
SGK
phóng to
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
- Lần 2: Vừa kể vừa kết hợp minh hoạ hình
ảnh trong SGK
3) Hớng dẫn HS Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện:
+ ảnh 1: Mai - cơ trở lại Việt Nam đánh đàn
cầu nguyện cho linh hồn những ngời đã khuất

ở Mỹ Lai
+ ảnh 2: Tên lính Mĩ đang đốt nhà ở Mỹ Lai
+ ảnh 3: Chiếc trực thăng của Tôm-xơn và
đồng đội đậu trên cánh đồng tiếp cứu 10 dân
vô tội
+ ảnh 4: Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen
Hơ-bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham
gia tội ác.
+ ảnh 5: Nhà báo Rô-nan đã tố cáo vụ thảm
sát Mỹ Lai trớc công luận, buộc toà án của nớc
Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử.
+ ảnh 6 + 7: Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại
Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát. Hai
ngời xúc động gặp lại những ngòi dân đợc họ
cứu sống
4) Củng cố:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5) Tổng kết - dặn dò:
Trong cuộc chiến tranh chống Mĩ của nhân
dân ta đã có những ngời lính Mĩ dám chống
quân lệnh đứng lên bảo vệ dân lành Việt Nam
làm chúng ta vô cùng xúc động. Chúng ta
mong muốn đất nớc mãi mãi thanh bình
- Về nhà tìm câu chuyện ca ngợi hoà bình,
chống chiến tranh.
+ Tôm - xơn: Chỉ huy đội
bay
+ Côm - bơn: Xạ thủ súng
máy
+ An - đrê - ốt ta: Cơ trởng

+ Hơ bớt: Anh lính da đen
+ Rô nan: Ngời lính su tầm
tài liệu
Từng nhóm lên kể vừa nhìn
các hình ảnh minh hoạ (Mỗi
HS kể theo 2 tấm ảnh HS
nhận xét.
1 HS kể toàn bộ chuyện
Thi kể chuyện trớc lớp
Thuyết trình

IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.
BI: Kể chuyện đã nghe đã đọc
Tun: 5
I. Mc ớch - yờu cu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình,
chống chiến tranh.
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
II. dựng dy hc:
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian

Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25
A - Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kể lại theo tranh 2 3 đoạn của câu
chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tất cả những ngời tốt trên
trái đất đều mong muốn đợc sống trong một
thế giới hoà bình không có chiến tranh, không
có bom đạn Tiết hôm nay các em Kể lại những
chuyện đã nghe, đã đọc gắn với chủ điểm hoà
bình (ghi đầu bài lên bảng) hoặ
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe,
đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
2) Hớng dẫn HS kể chuyện
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ
học
* GV gạch dới : ca ngợi hoà bình, chống chiến
tranh.
* Cả lớp đọc truyện tham khảo Vua Lê Đại
Hành giữ nớc
- Vua Lê Đại Hành đã chiến thắng giặc ngoại
xâm nào? Năm nào?
- Để củng cố nền hoà bình cho đất nớc, nhà
vua đã làm gì?
+ Nh vậy, khi Tổ quốc bị xâm lăng vua đã lãnh
đạo toàn quân chống giặc giành lấy hoà bình

Kiểm tra
Thuyết trình
HS đọc đề, GV gạch
Hỏi đáp
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
khi đất nớc hoà bình, vua lại lãnh đạo toàn dân
xây dựng đất nớc. Đó là nội dung câu chuyện
về hoà bình.
- Một số HS giới thiệu chuyện mình sẽ kể
- Chuyện kể phải có mấy phần? (Mở đầu, diễn
biến, kết thúc)
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện.
3) Củng cố:
GV và HS giới thiệu một số sách, báo để HS
tìm đọc thêm.
4) Tổng kết - dặn dò:
Hoà bình là tia nắng ấm áp chiếu khắp thế
gian. Chúng ta vô cùng hạnh phúc đợc sống
trong một thế giới hoà bình. Biết tạo câu
chuyện cảm động mà hôm nay các con đã kể
trên lớp cô mong rằng các con sẽ nhớ chuyện
để về kể cho ngời thân nghe
- Chuẩn bị: 1 câu chuyện đợc chứng kiến
hoặc đã làm để thể hiện tình hữu nghị

của nhân dân ta với nhân dân các nớc.
3 HS
HS kể chuyện theo cặp và thi
KC trớc lớp
Sách,
báo,
truyện

IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................

Trờng TH mai dịch Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2006
Tuần : 6 Kế hoạch bài dạy môn kể chuyện
Tiết : 6 BI: Kể chuyện đợc chứng kiến
hoặc tham gia
I.Mc ớch - yờu cu:
- Học sinh tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nớc
- Kể tự nhiên, chân thực.
II. dựng dy hc:
- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- phấn màu.
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng

dựng
5

34
A . Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã đợc đọc (đợc
nghe) nói về chủ điểm ca ngợi hoà bình,
chống chiến tranh.
B . Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Đối với nhân dân thế giới
yêu chuộng hoà bình, nhân dân ta luôn thể
hiện tình hữu nghị thắm thiết. Tiết học hôm
nay là bài .
2) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
-Đề 1: Kể lại một câu chuyện em đã chứng
kiến hoặc một việc đã làm thể hiện tình hữu
nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc.
Đề 2: Nói về một n ớc em đợc biết qua truyền
hình, phim ảnh...
Gọi HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 (SGK)
+ Hãy kể những việc làm của nhân dân và
thiếu nhi nớc ta với nhân dân và thiếu nhi các
nớc?
+ Nhân dân ta và thiếu nhi nớc ta mến khách
nớc ngoài thế nào?
+ Sự giúp đỡ của các nớc đối vơí nhân dân ta
thể hiện qua những việc làm gì?
+ Những ngời nớc ngoài đến nớc ta có những
tình cảm thế nào với nhân dân ta?
- HS giới thiệu câu chuyện mình kể.
VD: Tôi muốn kể về nớc Trung Quốc- nớc có
*Phơng pháp kiểm tra, đánh
giá.

- 1HS kể chuyện, lớp nhận xét,
GV cho điểm.
*Phơng pháp thuyết trình.
- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi
đầu bài lên bảng , lớp ghi
vở.
1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo
dõi SGK. GV gạch chân .

- 2 HS đọc gợi ý đề 1 và 2
trong SGK
- HS tiếp nối nhau giới thiệu
- GV kiểm tra HS có dàn ý
phấn
màu
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng

dựng
1
số dân lớn nhất trên thế giới. Tôi biết về Trung
Quốc khi xem bản đồ địa lý và xem chơng
trình Du lịch qua màn ảnh nhỏ. / Tôi muốn
kể với các bạn câu chuyện chúng tôi đã giúp
đỡ ông khách nớc ngoài không biết nói tiếng
Việt tìm đờng về khách sạn nh thế nào.
- HS lập dàn ý ra nháp câu chuyện định kể
(Chỉ cần gạch đầu dòng các ý sẽ kể) .

3) Thực hành kể chuyện:
* Tiêu chuẩn đánh giá bài KC:
- Nội dung kể chuyện có hay không?
- Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
- Gọi HS kể hay nhất lên kể trớc lớp
4) Tổng kết - dặn dò:
GV :Tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân
dân các nớc yêu chuộng hoà bình trên thế giới
luôn luôn nảy nở và bền chặt. Mỗi học sinh thể
hiện lòng mến khách thái độ lịch sự với khách
nớc ngoài ở mọi nơi, mọi lúc.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trớc cho tiết KC Cây cỏ nớc
Nam.
tốt
- KC theo cặp .
Thi KC trớc lớp. HS đặt câu
hỏi cho bạn. HS và GV nhận
xét, bình bạn kể hay nhất, bạn
đặt câu hỏi hay nhất.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.
BI: cây cỏ nớc nam
Tun: 7
I. Mc ớch - yờu cu:

- Học sinh kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên sau khi nghe GV
Kể và nhìn tranh minh hoạ
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: khuyên ngời ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị
và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
II. dựng dy hc:
- Tranh phóng to trong sách giáo khoa.
- ảnh hoặc vật thật: những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện đợc chứng kiến
hoặc một việc em đã làm thể hiện hữu nghị
giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Cây cỏ nớc ta có ích lợi gì? (Gọi 3,4 em)
Từ cây cỏ con ngời đã tìm thấy nghìn phơng
thuốc dân gian để trị bệnh cứu ngời. Danh y
Tuệ Tĩnh là ngời có công làm cho nhiều học
trò của ông thấy đợc sự quý giá này. Tiết kể
chuyện hôm nay các con sẽ đợc biết điều đó
qua câu chuyện: Cây cỏ nớc Nam (ghi đầu bài
lên bảng)
2) GV Kể chuyện 2 lần

-Lần 1: Kể cả chuyện
- Lần 2: Kể theo tranh cho HS quan sát.
Chú ý: GV viết lên bảng tên một số cây thuốc
quý (sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam) và
giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó đợc chú
giải cuối truyện (trởng tràng, dợc sơn).
3) Hớng dẫn HS Kể chuyện
+ Tranh 1: Danh y Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên
Kiểm tra
Hỏi đáp
Thuyết minh
Kể chuyện
Vật thật
Tranh
SGK
phóng to
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
hai ngọn núi Nam Tào, Bắc Đẩu để nói về giá
trị to lớn của cây cỏ nớc Nam
+ Tranh 2: Vua quan nhà Trần tập võ nghệ
chuẩn bị chống quân Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men
cho nớc ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc
men chuẩn bị thuốc men cho trận chiến đấu.

+ Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho
binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6; Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây
thuốc nam. - Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?
3) Củng cố:
- Em biết loại cây cỏ nào chữa đợc bệnh?
4) Tổng kết - dặn dò:
Cây cỏ nớc ta rất có ích, đó là những phơng
thuốc vô cùng hiệu nghiệm mà từ xa xa danh y
Tuệ Tĩnh đã dùng để cha bệnh cho nhân dân.
Chúng ta phải trân trọng từng ngọn cỏ lá cây
trên đất nớc
+ Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đợc nghe,
đợc đọc nói về quan hệ giữa con ngời với
thiên nhiên.
Kể chuyện theo nhóm (2 3
em)
Thi kể từng đoạn chuyện
theo tranh
Thi kể toàn bộ câu chuyện
Hỏi đáp

IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.

BI: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tun: 8
I. Mc ớch - yờu cu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một cẩu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan
hệ gia con ngời và thiên nhiên
- Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời
câu hỏi của bạn; tăng cờng ý thức bảo vê môi trờng thiên nhiên.
II. dựng dy hc:
Một số chuyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25
A - Kiểm tra bài cũ:
2 HS kể tiếp nối nhau câu truyện Cây cỏ nớc
Nam
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Chúng ta đang học chủ điểm
Con ngời với thiên nhiên nên tiết kể chuyện
hôm nay các con sẽ đợc tập kể những câu
chuyện đã đợc nghe, đợc đọc nói về quan hệ
gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên
2) Hớng dẫn HS Kể chuyện
* Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc
nói về quan hệ giữa con ng ời với thiên nhiên .

- HS nói tên câu chuyện sẽ kể
VD: Tôi muốn kể câu chuyện anh Trơng Cảm
ở vờn Quốc gia Bach Mã, rất có tài gọi chim.
Truyện này tôi đã đọc trên báo An ninh thế
giới tháng 6, năm 2005 vừa qua (HS giới
thiệu tên tờ báo). Tôi muốn kể cho các bạn
nghe về một chú chó tài giỏi, rất yêu quý chủ,
đã nhiều lần cứu chủ thoát chết. Tôi đọc
truyện này trong cuốn Tiếng gọi nơi hoang dã
của nhà văn Giắc Lơn - đơn.
- GV nhắc HS kể chuyện ngoài SGK(Lu ý trớc
Kiểm tra
1HS đọc đề bài
GV gạch dới
1 HS đọc phần gợi ý trong
SGK
-> Cả lớp đọc thầm
Sách,
báo,
truyện
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
khi Kể phải giới thiệu lại tên chuyện, các nhân
vật trong truyện và Kể xong phải nêu cảm nghĩ
của mình ).
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội

dung câu chuyện, trả lời câu hỏi Con ngời cần
làm gì cho thiên nhiên mãi tơi đep?.
(lu ý: HS ngồi nghe đợc hỏi thêm về nội dung
ý nghĩa câu chuyện -> Ngời kể phải trả lời
hoặc
HS cùng tranh luận).
VD: Vì sao chú chó trong câu chuyện của bạn
rất yêu thơng ông chủ, sẵn sàng xả thân cứu
chủ? Chi tiết nào trong câu chuyện khiến bạn
cảm động nhất? Câu chuyện giúp bạn hiểu
điều gì?
3) Củng cố:
Nhận xét tiết học
4) Tổng kết - dặn dò:
Qua những câu chuyện các con vừa kể trong
tiết học này, chúng ta thấy thiên nhiên thật
muôn màu muôn vẻ. Chúng ta càng yêu quý
thiên nhiên hơn và sẽ có ý thức hơn trong việc
bảo vệ môi trờng thiên nhiên xung quanh.
- Chuẩn bị cho tiết sau:
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia về
mt lần em đợc đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng
em hoặc ở nơi khác.
Cho HS kể chuyện theo cặp.
HS nhận xét bạn kể hay nhất
nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể
chuyện trớc lớp



IV. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.
BI: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Tun: 9
I. Mc ớch - yờu cu:
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp em ở địa phơng em hoặc ở nơi khác
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Lời Kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm
sinh động.
II. dựng dy hc:
- Tranh ảnh một số cảnh đẹp: Hồ Gơm, Hồ Tây, công viên Lê-nin, công viên nớc Hồ
Tây, công viên Thủ Lệ , chùa Một Cột.
- Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý 2.
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện về quan hệ giữa con ngời
với thiên nhiên.


B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trên đất nớc ta có rất nhiều
cảnh đẹp. Các em đã từng đợc đi thăm những
cảnh đẹp đó. Tiết học này các em sẽ kể lại cho
cô và các bạn nghe một lần em đã đi thăm
cảnh đẹp ở địa phơng hoặc nơi khác nhé !
(GV viết đề bài lên bảng)
Đề bài: Kể chuyện về một lần em đ ợc đi thăm
cảnh đẹp ở địa ph ơng em hoặc ở nơi khác
2) Hớng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1 2 trong SGK
GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý 2
- GV chuẩn bị nội dung cho tiết học:
(?) Cảnh đẹp đó là gì? Đó là cảnh ở địa phơng
em hay ở nơi khác? Thời gian đi thăm cảnh
đẹp?
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
VD: Tôi muốn kể cho các bạn chuyến đi chơi
Kiểm tra
2 HS
HS khác nhận xét nội dung,
lời kể
Thuyết trình
GV gạch chân vào đề bài
Bảng
phụ
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng

dựng
5
Tuần Châu ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh vào mùa hè vừa qua. / Tết năm ngoái, em
đợc bố mẹ đa về quê ăn Tết với ông bà. Em
muốn kể về cảnh đẹp làng quê em.
3) Thực hành kể chuyện
- Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của
các bạn về chuyến đi. VD:
+ Bạn chuẩn bị những gì khi lên đờng ?
+ Dọc đờng đi điều gì làm bạn thích thú?
+ Cảnh đẹp nơi bạn đến có gì nổi bật?
+ Sự việc nào gây ấn tợng khó quên nơi bạn?
+ Cuộc đi thăm kết thúc vào lúc nào?
+ Bạn có suy nghĩ gì đáng nhớ?
- Thi KC trớc lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ,
đặt câu.
4) Củng cố: Chỉ định những HS cùng thăm
một cảnh đẹp kể nối tiếp nhau.
5) Tổng kết - dặn dò:
Những cảnh đẹp các con vừa kể thật là sinh
động. Các con hãy dùng từ và hình ảnh để kể
cho hay hơn.
- HS xem trớc yêu cầu KC và tranh minh
hoạ tiết KC Ngời đi săn và con nai.
3 HS

Kể chuyện
HS kể theo cặp . GV đến từng
nhóm nghe HS kể, hớng dẫn,

góp ý
2 HS thi kể, HS bình chọn bạn
kể hay nhất
Tranh
ảnh
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................

Trường tiểu học Trưng Vương Thứ ….. ngày …..tháng….Năm 200..
Gi¸o viªn:.....................................................Líp: 5
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: KÓ chuyÖn.
ĐỀ BÀI: «n tËp gi÷a hk1
Tuần:10
I. Mục đích - yêu cầu:
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
Theo ®Ò chung cña khèi ( trêng ).
IV. Rót kinh nghiÖm:
…… … … … … … … … … … … … … … … ……… … ………… … … … … … … … … … …
…… … … … … … … … … … … … … … … ……… … ………… … … … … … … … … … …
…… … … … … … … … … … … … … … … ……… … ………… … … … … … … … … … …
…… … … … … … … … … … … … … … … ……… … ………… … … … … … … … … … …
…… … … … … … … … … … …
…… … … … … … … … … … … … … … … ……… … ………… … … … … … … … … … …

…… … … … … … … … … … … … … … … ……… … ………… … … … … … … … … … …
…… … … … …
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.
BàI: Ngời đi săn và con nai
Tun:11
I. Mc ớch - yờu cu:
- HS dựa vào tranh và chú thích kể đợc từng đoạn câu chuyện, phỏng đoán đợc kết
thúc của câu chuyện, cuối cùng kể cả câu chuyện.
- HS hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại
thú rừng.
II. dựng dy hc:
Tranh trong SGK phóng to.
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25
A - Kiểm tra bài cũ:
- HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở
địa phơng em hoặc ở nơi khác.
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Chúng ta rất quen thuộc với
nhà văn Tô Hoài qua chuyện Dế mèn phiêu lu
ký. Ngày hôm nay, chúng ta lại đợc đến với

câu chuyện Ngời đi săn và con nai của ông.
(GV viết đề bài lên bảng).
2) Giáo viên kể chuyện.(2 lần)
- GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ
trong SGK, bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng
đoán.
3) Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
- HS nhìn tranh và chú thích dới tranh để kể
từng đoạn câu chuyện
+ Tranh 1: Ngời đi săn sửa súng đạn, đèn ló để
đi săn
+ Tranh 2: Con suối khuyên ngời đi săn đừng
bắn con nai
+ Tranh 3: Cây trám phẫn nộ vì ngời đi săn
đứng bắn con nai
+ Tranh 4: Ngời đi săn gặp con nai, thẫn thờ
Kiểm tra
Thuyết trình
HS quan sát tranh minh hoạ
Kể chuyện
Tranh
SGK
phóng to
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5

trớc vẻ đẹp của nó, dã hạ súng
- Gọi HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn chuyện dựa
theo tranh.
- Em nhận xét cách kết thúc câu chuyện của
nhà văn Tô Hoài?
GV l u ý HS đoán xem : Thấy con nai đẹp quá,
ngời đi săn có bắn không? Chuyện gì sẽ xảy ra
sau đó?
- HS kể chuyện theo cặp; sau đó kể trớc lớp.
- GV kể tiếp đoạn 5 cho HS nghe
- Gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-> HS khác nhận xét, đặt câu hỏi cho các bạn
về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. VD:
+ Vì sao ngời đi săn không bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gỉ?
GV chốt: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp
của thiên nhiên!
4) Củng cố: 1HS nhắc lại ý nghĩa của chuyện.
5) Tổng kết - dặn dò:
Câu chuyện mô tả vẻ đẹp của con nai dới ánh
trăng có sức cảm hoá mạnh mẽ ngời đi săn,
khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nó làm
chúng ta vô cùng cảm động. Chúng ta luôn tự
nhủ sẽ bảo vệ môi trờng xung quanh bảo vệ
thiên nhiên của đất nớc mọi nơi, mọi lúc.
- Chuẩn bị kể một câu chuyện đã đọc
hoặc đã nghe nói về việc bảo vệ môi tr-
ờng.
Hỏi đáp

HS nêu, GV ghi ý nghĩa lên
bảng

IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ng y ..thỏng .N m 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Môn: Kể chuyện.
B I: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tun: 12
I. Mc ich - yờu cu:
- Kể lại đợc một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo
vệ môi trờng
- Kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý
nghĩa câu chuyện
II. dựng dy hc:
- Tranh ảnh bảo vệ mội trờng: Cây cối, đất đai, loài vật.
- Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng. (GV và HS su tầm đợc).
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện Ngời đi săn
và con nai

(?) - Qua câu chuyện đó, em hiểu đợc thêm
điều gì?
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Tiết học trớc, các em đã đợc nghe kể câu
chuyện gắn với chủ điểm môi trờng Ngời đi
săn và con nai. Tiết học hôm nay vẫn chủ
điểm này, các em sẽ thi kể một câu chuyện đã
nghe, đã đọc cho cô và các bạn nghe nhé!
(ghi đề bài lên bảng)
Đề bài: Hãy Kể lại một câu chuyện đã đọc
(hãy đã nghe) có nội dung liên quan đến việc
bảo vệ mội tr ờng .
2) Hớng dẫn HS kể chuyện
a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài -> GV gạch dới cụm từ bảo
vệ môi trờng.
- 2 HS đọc gợi ý 1 (SGK)
- 1 HS đọc đoạn văn trong BT 1(tiết LTVC, tr
115)-> HS quan sát tranh.
Kiểm tra
Thuyết trình
Trực quan
Hỏi đáp
Tranh
ảnh
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng

dựng
5
- Một số HS nói tên chuyện em chọn kể. Em
đọc truyện ấy trong sách báo nào? Hoặc nghe
truyện ấy ở đâu?
- 1 HS đọc gợi ý 2, 3(SGK)
+ Mở đầu câu chuyện thế nào?
+ Diễn biến câu chuyện là gì?
+ Kết thúc câu chuyện là gì?
- Cả lớp viết dàn ý sơ lợc ra nháp
b) HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
- HS nhận xét về nội dung câu chuyện
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Câu chuyện
giúp em nhận thức đợc điều gì?
3) Củng cố:.
(?) - Để bảo vệ môi trờng em cần làm gì?
4) Tổng kết - dặn dò:
Qua những câu chuyện các em kể lại, chúng
ta thấy thiên nhiên và môi trờng xung quanh
rất cần đến ý thức bảo vệ của con ngời. Việc
bảo vệ môi trờng và ý thức của chúng ta sẽ làm
cho con ngời (trong đó có chúng ta) sống vui
vẻ, hạnh phúc hơn.
- Chuẩn bị kể 1 việc làm tốt của em hoặc
những ngời xung quanh để bảo vệ môi
trờng, Kể về một hành động dũng cảm
bảo vệ môi trờng.

Kể chuyện

HS kể chuyện theo cặp, thi KC
trớc lớp . HS bình chọn câu
chuyện hay nhất
Hỏi đáp

IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Trng tiu hc Trng Vng Th .. ngy ..thỏng.Nm 200..
Giáo viên:.....................................................Lớp: 5
K HOCH BI DY
Mụn: Kể chuyện.
B I: Kể chuyện đ ợc chứng kiến hoặc tham gia
Tun: 13
I. Mc ớch - yờu cu:
- Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời
xung quanh để bảo vệ môi trờng.
- Qua câu chuyện, thể hiện đợc ý thức bảo vệ môi trờng, có tinh thần phấn đấu noi theo
những tấm gơng dũng cảm bảo vệ môi trờng
II. dựng dy hc:
Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài trong SGK
III.Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu
Phng phỏp, hỡnh thc t chc
cỏc hot ng dy hc tng ng
dựng
5
25

A - Kiểm tra bài cũ:
2 em kể lại chuyện đã nghe (đã đọc) về
bảo vệ môi trờng
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện này
em sẽ tự tìm một câu chuyện của em hoặc của
những ngời xung quanh đã bảo vệ môi trờng
thế nào để kể. Hoặc là em kể một hành động
dũng cảm, đấu tranh với những hành vi phá
hoại môi trờng của một ngời
(GV treo bảng phụ có sẵn hai đề )
Đề 1: Kể một việc làm tốt của em hoặc
của những ngời xung quanh để bảo vệ môi tr-
ờng
Đề 2: Kể chuyện về một hành động dũng
cảm bảo vệ môi trờng
2) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài
* Hớng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu
chuyện của mình
- GV nhắc HS và gạch chân.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện em chọn
kể.
VD: Tôi muốn kể câu chuyện vừa qua, chúng
HS nhận xét, GV cho điểm.
1 HS đọc hai đề bài
1 HS đọc gợi ý 1 (SGK)
1 HS đọc gợi ý 2 (SGK)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×