Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 15: Đập đá ở Côn Lôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.58 KB, 12 trang )

Tiết 58 VB:

ĐẬP ĐÁ CÔN LÔN
- Phan Châu Trinh -

I.MỤC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền
văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc hoạ
bằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu
biểu của Phan Châu Trinh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu
Trinh.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường
luật.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ.


3. Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:
Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù
đày trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch.
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Các tài liệu liên quan khác.


2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo sgk
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

GV: Híng dÉn giäng ®äc:

I/- Tìm hiểu chung:

GV: §äc mÉu- Gäi häc sinh ®äc – nhËn

1- §äc:

xÐt.


GV gọi hs đọc chú thích () sgk và giới thiệu vài nét
về Phan Châu Trinh.
(H) Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c
gi¶?
Phan Ch©u Trinh (1872-1926) thôn Tây Hồ, xã

2.Chó thÝch:
a. T¸c gi¶:

Phan Ch©u Trinh (18721926) thôn Tây Hồ, xã Tam
phước, Tam Kỳ, Quảng Nam.

Tam phước, Tam Kỳ, Quảng Nam. Ông đề xướng
phong trào dân chủ. Hoạt động của ông đa dạng,
phong phú sôi nổi ở trong nước.Thơ văn trữ tình
thấm tinh thần yêu nước.
( Chiếu slide 1)
(H) Ông có những tác phẩm chính nào?
Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập
( các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch)...

b. Sự nghiệp sáng tác:
(SGK)

(Chiếu slide 2)
(H) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn sáng tác khi bị bắt đày
ra Côn Đảo.
( Chiếu slide 3 -> 9) và kết hợp giải thích).
( H) Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thất ngôn bát cú Đường luật.

c. Hoàn cảnh sáng tác bài
thơ:
- Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
sáng tác khi bị bắt đày ra Côn
Đảo.
d. Thể thơ:
Bài thơ được sáng tác theo



(H) Nªu phương thức biểu đạt bài thơ?
Biểu cảm kết hợp với tự sự

thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật.
e- Phương thức biểu đạt:

(H) Em hãy cho biết bố cục bài thơ? nêu nội dung
chính của mỗi phần?

Biểu cảm kết hợp với tự sự

Bốn câu đầu: Công việc đËp đá.

3- Bố cục:

Bốn câu cuối: Cảm nghĩ từ việc đập đá.

Bốn câu đầu: Công việc đËp
đá.
Bốn câu cuối: Cảm nghĩ từ
việc đập đá.

GV: Gọi hs đọc 4 câu thơ đầu.

II/- T×m hiÓu v¨n
b¶n:


Chú ý vào câu đầu:
(H) Theo em tại sao tác giả không chọn từ:

1- Bốn câu thơ đầu:

tại
Đứng



đất Côn Lôn

trên
mà chọn từ “ đứng giữa”?
=> Khắc họa tư thế sừng sững hiên ngang của người
tù cách mạng.

Câu 1: Quan niệm sống của
người anh hùng giữa biển
khơi với tư thế của 1 con


(H) Tư cách làm trai đó đã làm sáng lên phẩm chất
nào của người tù trong bài thơ này?
Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí khẳng định mình, là
khát vọng hành động mãnh liệt.
GV giải thích cho hs quan niệm nhân
sinh truyền thống “làm trai”.
“ Làm trai cho đáng nên trai
Xuống đông, đông tĩnh, lên đoài, đoài tan”

( ca dao)
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao
( Chinh phụ ngâm)
Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
( Nguyễn Công Trứ)
Đã sinh làm trai phải khác đời
( Phan Bội Châu)
(H) Hai câu thơ mở đầu cho ta biết điều gì?
- Miêu tả bối cảnh đồng thời tạo dựng tư thế của con
người giữa đất trời Côn Đảo.

người làm chủ.
- Tư thế hiên ngang không sợ
nguy nan, vẻ đẹp hùng tráng.


Chú ý vào hai câu thơ tiếp:
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(H) Em hình dung công việc đập đá của người tù ở
Côn Đảo là công vỉệc như thế nào?
- Miêu tả thực công việc lao động nặng nhọc của
người tù khổ sai, dùng búa để khai thác đá ở những
hòn núi ngoài Côn Đảo.
(H) Chú ý vào các từ: “ xách búa, đánh tan, ra tay,
đập bể” thuộc từ loại gì?

Câu 3-4:

+ Công việc đập đá: nặng
nhọc, khối lượng lớn.

Động từ “ mạnh”.
Phép đối:
Xách búa/ đánh tan/ năm bảy đống,
Ra tay

/ đập bể / mấy trăm hòn.

(H) Qua công việc đó tác giả khắc họa người tù với
tầm vóc như thế nào?

+ Từ ngữ: Dùng nhiều động
từ mạnh.

+ Phép đối.

- Tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những
hành động phi thường.
(H) Nét bút khoa trương cho em cảm nhận điều gì về
sức mạnh của con người nơi đây?
Khí thế hiên ngang hành động quả quyết mạnh mẽ

- Tầm vóc khổng lồ của người
anh hùng với những hành


phi thường xách búa, ra tay sức mạnh ghê gớm gần
như thần kỳ làm lở núi non, đánh tan năm,bảy

đống, đập bể mấy trăm hòn.

động phi thường.

Chiếu slide 11
(H) Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. hai lớp nghĩa
đó là gì?
- Miêu tả công việc đập đá.
- Khắc họa con người cách mạng với khí thế hiên
ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa trời.
(H) Em có nhận xét gì khẩu khí của tác giả qua bốn
câu thơ đầu?
- Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ
của con người dám coi thường mọi thử thách.
- Miêu tả công việc đËp đá.
- Khắc họa con người cách
mạng với khí thế hiên ngang,
lẫm liệt, sừng sững giữa trời.

- Giọng thơ thể hiện khẩu khí
ngang tàng, ngạo nghễ của
con người dám coi thường
mọi thử thách.


2- Bốn câu thơ cuối
GV: Gọi hs đọc 4 câu thơ cuối.
GV: Chú ý vào 2 câu thơ:
“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ săt son”

Việc lao động khổ sai ở Côn Lôn đã gợi lên ở người
tù yêu nước những cảm nghĩ sâu sắc về bản thân.
(H) Qua chú thích 4 và 5 sgk, em hiểu gì về con
người CM trong bài thơ?
- Tự thấy mình có tấm thân dạn dày, phong trần qua
nhiều thử thách.
- Tự thấy mình có tinh thần cứng cỏi, trung kiên,
không sờn lòng, đổi chí trước mọi gian lao thử thách.
=>Con người phong trần cứng cỏi, trung kiên, không
sờn lòng, đổi ý.
Câu 5-6:
GV: Một lần nữa tác giả lại sử dụng phép đối trong
cặp câu 5-6 ( kết hợp ghi lên bảng phụ)
(H) Phép đối trong cặp câu này có tác dụng gì?
Làm rõ sức chịu đựng mãnh liệt cả về thể xác lẫn
tinh thần trước thử thách nguy nan.
(H) Từ đó toát lên phẩm chất cao quý nào của người

=>Con người phong trần
cứng cỏi, trung kiên, không
sờn lòng, đổi ý.


tù yêu nước?
- Bất khuất trước gian nguy.
- Trung thành với lý tưởng yêu nước.
Liên hệ với Bác Hồ khi ở nhà tù của Tưởng Giới
Thạch ở Trung Quốc ( Cũng chịu bao khó khăn gian
lao vất vả, bệnh tật, chứng kiến bao cảnh chết
chóc...Cũng bị mua chuộc...Song Người vẫn kiên

định với con đường mình đã chọn.
GV: Theo dõi cặp câu kết của bài thơ, cho biết:
(H) Hai câu thơ: Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con. Nói
về việc gì?
Những người có gan làm việc lớn, khi phải chịu cảnh
tù đày chỉ là việc nhỏ, không có gì đáng nói.
(H) Tự thấy mình là kẻ vá trời lỡ bước, điều đó cho
thấy con người ở đây nghĩ gì về bản thân mình?
Tự hào, kiêu hãnh về công việc to lớn mà mình theo
đuổi.
Xem thường việc tù đày.
GV: Lời thơ có cấu trúc đối lập: Một bên là những kẻ
vá trời (việc lớn) với một bên là việc con con (việc
nhỏ mọn).

- Bất khuất trước gian nguy.
- Trung thành với lý tưởng
yêu nước.


Một lần nữ nó khẳng định lí tưởng yêu nước lớn lao
mới là điều quan trọng nhất.
(H) Từ đó, phẩm chất tinh thần cao quý nào của
người tù được bộc lộ?
- Tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp yêu nước của
mình.
- Coi khinh gian lao, tù đày.
(H) Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong 2 cặp thơ
5-6 và

7-8. Nêu ý nghĩa của nghệ thuật ấy?
- Nghệ thuật đối lập: Đối lập giữa thử thách gian nan
(tháng ngµy mưa nắng) với sức chịu đựng dẻo dai,
bÒn bỉ (thân sành sỏi)và ý chí chiến đấu sắt son của

C©u 7-8:
- Tin tưởng mãnh liệt ở sự
nghiệp yêu nước của mình.

người chiến sĩ CM (càng bền dạ sắt son)
- Coi khinh gian lao, tù đày
Cặp câu 7-8 là sự đối lập giữa chí lớn của những
người có mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử
thách phải gánh chịu được xem như việc con con.

- NghÖ thuËt ®èi lËp:
đối lập giữa chí lớn của
những người có mưu đồ sự
nghiệp cứu nước với những
thử thách phải gánh chịu
được xem như việc con con.


III/- Tổng kết:
(H) Khái quạt lại các biện pháp nghệ thuật mà tác giả 1/ Nghệ thuật:
sử dụng trong bài?
- Giọng điệu hào hùng, ngang
- Giọng điệu hào hùng, ngang tàng.
tàng.
- Bút pháp lãng mạn khoa trương.

- Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh thơ đa nghĩa.
(H) Khái quát lại nội dung của bài thơ?

- Bút pháp lãng mạn khoa
trương.
- Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh
thơ đa nghĩa.

Hình ảnh đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh
hùng cứu nước,dù gặp khó khăn, gian nan cũng
không sờn lòng đổi chí.

2/ Nội dung:

GV cho hs đọc lại bài thơ.

* Ghi nhí: SGK

Đọc ghi nhớ.
- Bài thơ là hình ảnh cao đẹp của người yêu nước
trong gian nan vẫn hiên ngang bền gan vững chí.
- Nhân cách cứng cõi của nhà yêu nước Phan Châu
Trinh.
- Giọng điệu hùng tráng của thể thơ TNBC trong lối
thơ tỏ chí của các nhà thơ yêu nước VN
Chiếu slide 12
Cho hs trả lời song câu hỏi đó và tiếp tục chiếu

IV. LuyÖn tËp.



Slide 13
Về việc so sánh 2 bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác” và bài “ Đập đá ở Côn Lôn”?
4. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố:
Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
2. Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ, hiểu được phí phách hiên ngang của người tù CM.
*ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×