Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 14: Dấu ngoặc kép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.31 KB, 5 trang )

TiÕt 53 - TiÕng viÖt:

DẤU NGOẶC KÉP
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp Học sinh: Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.
b. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
- Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo, KN giải quyết vấn đề.
c. Thái độ: HS có ý thức s/d dấu ngoặc kép đúng công dụng.
2. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGV, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
b. Bài mới: Giới thiệu bài.
Trong ngôn ngữ của chúng ta, ngoài hệ thống các thanh, còn có 1 hệ thống
các dấu. Giờ học trước các em đã được tìm hiểu về ( thanh ) dấu ngoặc đơn và dấu
hai chấm. Giờ học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về dấu ngoặc kép.


Hoạt động của GV

HĐ của HS

N D cầnđạt

HĐ1: HD tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. (15p)
- GV đưa ví dụ lên bảng - Học sinh đọc.
phụ.



I. Công dụng của dấu ngoặc kép.
1. Ví dụ:( sgk/141).

- Gọi Học sinh đọc.
- Dấu ngoặc kép trong
những đoạn trích sau đây - Suy nghĩ, trả
lời.
dùng để làm gì?

2. Nhận xét:
Dùng để đánh dấu:
a) Lời dẫn trực tiếp ( 1 câu nói của
Găng - đi ).
b) Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
( nhấn mạnh ).
c) Từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
d) Đánh dấu tên của các vở kịch.

- Theo em dấu ngoặc kép
có tác dụng gì?

- Trả lời.

Gọi Học sinh đọc ghi nhớ
- Gv nhấn mạnh ghi nhớ.

- Lấy vd có sử dụng dấu
ngoặc kép (trong văn thơ
cũng như trong cuộc

sống)?

- Đọc gnhớ / 142

*) Ghi nhớ: (sgk/142).

-Trong giờ học văn thầy nói rằng: “ tôi rất mệt ko thể
nói to được”
- người xưa có câu: “ khoai đất lạ mạ đất quen”.
- Vở kịch “Quan Âm Thị kính” được mọi người đánh


giá rất cao.
- AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “ họ là người có sức lực
khá tốt nhưng hơi gầy”.
? Các em qsát và xác định
dấu câu cho các vd trên?
(*) Lưu ý:
- Nguyên tắc sử dụng dấu ngoặc kép…
- Bài tập nhanh (bphụ):BT3.
? Trong 2 câu trên thì câu nào đánh dấu lời dẫn trực tiếp? (câu a)
? theo em 2 câu trên nghĩa có giống nhau ko?
? hai câu đều có nghĩa giống nhau Vậy vì sao lại dùng những dấu câu khác nhau?
( Vì câu nói ko được dẫn nguyên văn(lời dẫn gián tiếp)
->nếu chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp thì ko cần dùng dấu ngoặc kép.
HĐ2: HD Học sinh luyện tập. (20p)
- Thảo luận nhóm (3
nhóm).

- Nhận xét, chốt ý.


II. Luyện tập.
Các nhóm đổi
phiếu nhận xét.

1. Bài tập 1.
Dùng để đánh dấu:
a, Câu nói giả định đc dẫn trực tiếp.
b, Từ ngữ được dùng với hàm ý


mỉa mai.
c, Từ ngữ được dẫn trực tiếp.
d, Từ ngữ được dùng với hàm ý
mỉa mai.
e, Từ ngữ được dẫn trực tiếp.

2. Bài tập 2.
A,....cười bảo....." cá tươi "..... "
tươi "đi =>Báo trước lời thoại và
lời dẩn trực tiếp.

- Giáo viên phát phiếu
học tập. Yêu cầu Học
sinh TL làm bài tập 2.
- Treo đáp án.
- Đánh giá.

- Nhận phiếu,
thảo luận.

- Đại diện trả lời.
- So sánh, nhận
xét, tiếp nhận.

B, ... chú tiến Lê: " cháy....."=> Báo
trước lời dẫn trực tiếp.

3. Bài tập 3.
-Học sinh làm bài tập vào vở bài
tập
A, Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng
đủ dấu câu.

- Yêu cầu Học sinh làm
bài tập 3 vào vở bài tập.
Yêu cầu Học sinh so sánh
đáp án và chấm chéo bài.
- Làm bài tập.

- So sánh, đối

B, Lời dẫn gián tiếp ( chỉ lấy ý cơ
bản để diễn đạt thành câu văn của
người viết ) nên không sử sụng dấu
câu.

4. Bài tập viết đoạn.


chiếu.

- Viết đoạn văn ngắn:
4 - 6 câu giới thiệu về 1
tác giả; 1 nhà văn; 1 nhà
thơ của Hà Giang mà em
biết ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Viết đoạn văn.
- Trình bày.
- Nhận xét.

- Tiếp thu.
c. Củng cố: (3p) Sử dụng dấu ngoặc kép có t/d gì?
d. Dặn dò: (2p) Về nhà:
- Học ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị giờ luyện nói”Thuyết minh về một thứ đồ dùng”.
_________________________________________
------------



×