Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 14 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.71 KB, 7 trang )

Tuần 14
Tiết 53
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP

I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
Cơng dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
- Sữa lỗi về dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: Thích sử dụng dấu ngoặc kép
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, hiểu – biết khi dùng dấu câu
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án, SGK, SGV, ĐDTQ
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tập soạn, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1. Ơn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho một ví dụ có sử dụng dấu ngoặc đơn?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Trong ngơn ngữ của chúng ta, ngồi hệ thống các thanh, còn có 1 hệ thống các dấu. Giờ học


trước các em đã được tìm hiểu về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Giờ học hơm nay các em sẽ
được tìm hiểu về dấu ngoặc kép.
b. Tiến trình bài dạy
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
15’ Hoạt động1: HD Học sinh
I. Cơng dụng của dấu
tìm hiểu cơng dụng của
ngoặc kép
dấu ngoặc kép.
- Dùng để đánh dấu từ, câu,
Giáo viên đưa ví dụ lên
đoạn dẫn trực tiếp.
bảng phụ.
- Đánh dấu từ ngữ hiểu
Gọi Học sinh đọc.
theo nghĩa đặc biệt hay mỉa
- Dấu ngoặc kép trong Học sinh đọc.
mai.
những đoạn trích sau đây - Dùng để đánh dấu:
- Đánh dấu tên của tác
dùng để làm gì ?
A. Lời dẫn trực tiếp (1 câu phẩm, tờ báo, tập san, . . .
nói của Găng - đi ).
B. Từ ngữ hiểu theo nghĩa
đặc biệt, nghĩa được hìng
thành trên cơ sở phương thức
1



20’

2

ẩn dụ. Dùng từ ngữ "dải lụa"
để chỉ chiếc cầu (nhấn
mạnh).
C. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
D. Đánh dấu tên của các vở
- Theo em dấu ngoặc kép kịch.
có tác dụng gì ?
- Học sinh trình bày
- Gọi Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 : HD Học - Học sinh đọc ghi nhớ/tr 142
sinh luyện tập
Giáo viên đưa đoạn văn:
"Sách thiết kế bài giảng Tục ngữ có câu: "Người ta là
"/309, lên máy chiếu.
hoa của đất" nhưng thực ra
Yêu cầu Học sinh quan sát người ta còn là "hoa của biển
và thêm dấu ngoặc kép vào nữa". Sự sống của con người
những chỗ cần thiết cho đã làm cho mặt đất trở nên
đúng chính tả?
xanh tươi đa dạng, phong
phú biết chừng nào . Hãy thử
hình dung 1 hoang mạc hay 1
hành tinh nào đó chưa có sự
sống của con người... Có 1
người thuỷ thủ hát rằng:

"Trên trời những cánh hải âu,
dưới nước những đàn cá tung
Bài tập 1
tăng..."
Gọi Học sinh đọc và lần Bài tập 1
lượt làm bài tập 1.
A. Câu nói giả định được dẫn
trực tiếp.
B. Mỉa mai.
C. Lời dẫn trực tiếp.
D. Mỉa mai, châm biếng.
E. Dẫn trực tiếp bằng hai câu
thơ.
Bài tập 2
Giáo viên phát phiếu học Bài tập 2
tập. Yêu cầu Học sinh làm A. . . . cười bảo: . . . "cá
bài tập 2.
tươi"..... "tươi" đi.
=>Báo trước lời thoại và lời
dẩn trực tiếp.
B. . . chú tiến Lê: "Cháu . . ."
=> Báo trước lời dẫn trực
tiếp.
C. . . .bảo hắn: “Đây . . .”
=> Báo trước lời dẫn trực

II. Luyện tập
Bài tập nhanh

Bài tập 1

A. Câu nói giả định được
dẫn trực tiếp.
B. Mỉa mai.
C. Lời dẫn trực tiếp.
D. Mỉa mai, châm biếng.
E. Dẫn trực tiếp bằng hai
câu thơ.
Bài tập 2
A. . . . cười bảo: . . . "cá
tươi"..... "tươi" đi.
=>Báo trước lời thoại và
lời dẩn trực tiếp.
B. . . chú tiến Lê:
"Cháu . . ."
=> Báo trước lời dẫn trực
tiếp.
C. . . .bảo hắn: “Đây . . .”
=> Báo trước lời dẫn trực


Bài tập 3
u cầu Học sinh làm bài
tập 3 vào vở bài tập.
u cầu Học sinh so sánh
đáp án và chấm chéo bài.

tiếp.
Bài tập 3
A. Lời dẫn trực tiếp nên phải
dùng đủ dấu câu.

B, Lời dẫn gián tiếp (chỉ lấy
ý cơ bản để diễn đạt thành
câu văn của người viết) nên
khơng sử sụng dấu câu.

Bài tập 4+5: Về nhà làm
Bài tập 4+5: Về nhà làm
4. Củng cố: 4’
Nhắc lại công dụng dấu ngoặc kép?

tiếp.
Bài tập 3
A. Lời dẫn trực tiếp nên
phải dùng đủ dấu câu.
B, Lời dẫn gián tiếp (chỉ
lấy ý cơ bản để diễn đạt
thành câu văn của người
viết) nên khơng sử sụng
dấu câu.
Bài tập 4+5: Về nhà làm

5. Dặn dò: 1’
- Học ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

3


Tuần 14
Tiết 54
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

TLV: LUYỆN NĨI THUYẾT MINH
VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, cơng dụng, . . .của những vật dụng
gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn ngữ nói về một thứ đò dùng
trước lớp.
2. Kĩ năng
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc khi trình bày văn bản thuyết minh
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhómm, giao nhiệm vụ…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc hiểu nội dung các văn bản

thuyết minh…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh: Làm trước bài ở nhà theo u cầu của Giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của Học sinh.
- Nêu các bước làm bài văn thuyết minh.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Các em đã được tìm hiểu phần lý thuyết về văn thuyết minh. Bài học hơm nay là giờ thực
hành luyện nói, giúp các em củng cố kiến thức.
b. Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
10’ Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu đề, tìm ý
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Đề bài:
Giáo viên chép đề lên bảng:
Thuyết minh về cái phích
- Xác định kiểu bài- Mục đích - Kiểu bài thuyết minh; nược
của đề bài thuyết minh.
Giúp người nghe có 1. Tìm hiểu đề
những hiểu biết tương 2. Tìm ý
đối đầy đủ và đúng về
phích nước.

- Để thuyết minh cho đồ vật - Tìm hiểu, quan sát, ghi II. Lập dàn ý
4


25’

cái phích nước, ta cần làm gì?
- Lập dàn ý cho đề bài trên.

chép.
Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu về
cái phích nước.
2. Thân bài:
Cấu tạo:
- Chất liệu vỏ: sắt, nhựa...
- Màu sắc: Trắng, xanh ...
- Ruột: Có lớp thuỷ tinh
ở giữa, bên trong cùng là
lớp tráng bạc.
- Cơng dụng: Giữ nhiết
dùng cho sinh hốt đời
sống.
3. Kết bài:
- Thái độ đối với phích
nước.
- Phích nước trong đời
sống sinh hoạt của người
dân.


Hoạt động 2: Hướng dẫn
Học sinh luyện nói
Chia lớp thành 4 nhóm luyện
nói theo nhóm.
u cầu các nhóm trình bày
và nhận xét chéo.
Giáo viên nhận xét đánh giá
rút kinh nghiệm cho Học
sinh.

II. Luyện nói
− Các em đã tìm hiểu và
Học sinh chia 4 nhóm quan sát xong, giờ thì các
luyện nói, sửa lỗi cho em luyện nói tại lớp
nhau (10 phút).
Chia lớp thành 4 nhóm
Các nhóm trình bày và − HD HS nhận xét về
nhận xét chéo.
kiểu bài, cáh trình bày
Đánh giá hiệu quả cách
trình bày (ưu khuyết)

4. Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
- Viết thành bài văn hồn chỉnh về đồ vật trên.
- Chuẩn bị cho bài viết số 3: "Văn thuyết minh ".
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................


5


Tuần 14
Tiết 55,56
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
VĂN THUYẾT MINH

I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức: Viết đúng bài văn thuyết minh moat thou đồ dùng.
2. Kó năng: Viết được văn một cách mạch lạc đử sức làm sáng tỏ một nội dung nhất
đònh.
3. Thái độ: làm bài KT nghiêm túc.
II. Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: Chuẩn bò một đề văn thuyết minh
2/ Học sinh: + Ôn lại các kiến thức về văn thuyết minh
+ Có thể làm tốt một bài văn thuyết minh
+ Tham khảo một số đề bài thuyết minh gv đã cho.
ĐỀ KIỂM TRA: Thuyết minh một thứ đồ dùng mà em yêu thích nhất.
ĐÁP ÁN:
1. YÊU CẦU CHUNG:
- Biết tạo lập một văn bản thuyết minh có bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lí
- Biết vận dụng kó năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn...đảm bảo được nội dung yêu cầu

của đề.
- Biết đưa yếu tố miêu tả vào bài văn đúng lúc.
- Hình tức trình bày lưu loát, chữ viết sạch-đẹp không mắc các lỗi dùng từ, chính tả.
2. Ý CHÍNH CẦN CÓ:
- Xác đònh đối tượng và giới thiệu đối tượng cụ thể.
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo, công dụng
- Cách bảo quản, bày tỏ thái độ đới với đối tượng
3. BIỂU ĐIỂM:
- Điểm 9- 10: Viết đúng văn thuyết minh, bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lý. Biết
vận dụng sáng tạo kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn… Khéo léo đưa yếu tố miêu tả , vào
bài viết. Trình bày đảm bảo đầy đủ ý cần có. Diễn đạt lưu loát sinh động, chữ viết sạch đẹp,
không mắc các lỗi chính tả, lỗi dùng từ…
- Điểm 7-8: Viết đúng văn thuyết minh, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý. Biết vận dụng
kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn… đưa yếu tố miêu tả, vào bài viết. Nêu được ý chính cần
có. Diễn đạt mạch lạc, chữ viết sạch đẹp, sai không quá 5 lỗi chính tả, lỗi dùng từ…
- Điểm 5-6: Bài làm một nữa yêu cầu so với mức điểm 10.
- Điểm 3-4: Viết không rõ văn thuyết minh, bố cục không rõ ràng, hành văn yếu.Trong
văn bản ít quan tâm đến yếu tố miêu tả(cần thiết). Chữ viết xấu, sai không quá 10 lỗi chính
tả.
- Điểm 1-2: chưa hiểu rõ đề bài. Bài viết sơ sài, bố cục không rõ ràng, hành văn kém,
chữ viết xấu, sai rất nhiều lỗi chính tả.
6


- Điểm 0: Bài viết lạc đề không viết được văn bản theo đúng yêu cầu của đề bài.
+ Lưu ý: Trên đây chính là những gợi ý chung, thầy cô giáo (giám khảo) dựa vào thực tế,
chất lượng làm bài, tính sáng tạo của học sinh mà cho điểm (ghi điểm) cho phù hợp.
4. Củng cố và dặn dò:
- Viết thành bài văn hồn chỉnh về đồ vật trên.
- Chuẩn bị cho bài viết số 3: "Vào nhà ngục Quảng Đơng Cảm tác".

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

7



×