Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TÍNH TOÁN MÓNG BÈ NHÀ CAO TẦNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 31 trang )

GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG BÈ

GVGD: Lê Phương
SVTH: Nhóm 1
Phan Văn Anh Nhật

14149116

Mai Duy Toàn

14149187

Nguyễn Văn Phú

14149126

Võ Nguyễn Đức Trí

14949192

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 05 / 2018
NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN



1


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

GVHD: LÊ PHƯƠNG

I. THUYẾT MINH GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG
1. Tổng quan về công trình
1.1. Giới thiệu chung
-

Công trình chung cư Osimi Tower nằm ngay trên mặt tiền đường Dương Quảng Hàm,
Phường 15, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh. Chung cư Osimi Tower do Công
Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Sông Đà ( Sông Đà IDC ) làm chủ đầu tư. Dự án Osimi
Tower sở hữu diện tích rộng 2,4ha, gồm 3 Block căn hộ cao 14 Tầng 1 Hầm và có tổng
số 384 căn hộ với diện tích: 52m2 – 65m2 – 78m2

Hình 1. Mặt bằng tổng thể công trình

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

2


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

GVHD: LÊ PHƯƠNG


Hình 2. Phối cảnh công trình

Hình 3. Mặt bằng tầng căn hộ chung cư Osimi Tower Gò Vấp
NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

3


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
1.2. Một số đặc điểm chính về kết cấu móng
-

Với công trình Osimi Tower Gò Vấp là một tổ hợp gồm tầng để xe, tầng dịch vụ, thương
mại, chung cư do đó yêu cầu thiết kế kết cấu phải có kỹ thuật cao, đảm bảo an toàn
nhưng phải tiết kiệm về chi phí.

-

Vì thế phương án móng bè có sườn dạng hộp được sử dụng nhằm tối ưu hóa chi phí xây
dựng cho công trình. Với quy mô công trình và cấu tạo địa chất tại khu vực xây dựng,
đây là một giải pháp móng hoàn toàn phù hợp, kinh tế, đảm bảo sự ổn định lâu dài và an
toàn cho công trình.
1.3. Các yêu cầu chung về thiết kế kết cấu móng

-

Thiết kế kết cấu móng công trình phải đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ An toàn và bền vững theo thời gian

+ Vật liệu được sử dụng phải phù hợp với giải pháp kết cấu lựa chọn và có sẵn trên

thị trường
+ Rút ngắn thời gian thi công công trình.

2. Cơ sở thiết kế
2.1. Bản vẽ các bộ môn liên quan
-

Bản vẽ thiết kế công trình Osimi Tower Gò Vấp bao gồm:
+ Bản vẽ kiến trúc giai đoạn BVTC lập tháng 05 năm 2017
+ Bản vẽ cơ điện giai đoạn BVTC lập tháng 05 năm 2017

2.2. Các Tiêu chuẩn và Quy phạm áp dụng
-

Các Tiêu chuẩn và Quy phạm áp dụng trong thiết kế kết cấu đối với công trình được liệt
kê trong Bảng 1 dưới đây:
Bảng 1: Tiêu chuẩn và Quy phạm áp dụng trong thiết kế kết cấu
TCVN 2737 : 1995

Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXDVN 229 : 1999

Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió

TCVN 9386 : 2012

Thiết kế công trình động đất


NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

4


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

TCVN 5574 : 2012

Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 9362 : 2012

Nền, nhà công trình - Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXD 198 : 1997

Nhà cao tầng : Hướng dẫn thiết kế bê tông cốt thép toàn khối.

Tài liệu tham khảo

Các giáo trình và hướng dẫn tính toán trong và ngoài nước.

2.3. Báo cáo khảo sát địa chất Dự án
-

Báo cáo khảo sát địa chất của công trình Osimi Tower Gò Vấp do Liên hiệp khảo sát Địa

chất Công trình – Nền móng & Môi trường lập
2.4. Vật liệu sử dụng

-

Vật liệu bê tông được sử dụng cho kết cấu móng được tổng hợp trong Bảng 2 dưới đây:
Bảng 2: Vật liệu bê tông áp dụng cho các cấu kiện
Cấp độ bền Cường độ chịu nén
Loại cấu kiện
tương ứng
Rb (Mpa)

-

Cường độ chịu kéo
Rbt (Mpa)

Modun đàn hồi
của vật liệu
Eb (Mpa)

Bê tông lót

B7.5

4.5

0.48

16000


Bản móng

B30

17

1.2

32500

Dầm móng

B30

17

1.2

32500

Cốt thép sử dụng trong tính toán thiết kế kết cấu móng được tổng hợp trong bảng Bảng 3
dưới đây:
Bảng 3: Cốt thép thường được sử dụng cho các cấu kiện Bê tông cốt thép
Loại đường kính áp dụng

Mác thép
tương ứng

Cường độ tính toán

chịu kéo, nén
Rs, Rsc (Mpa)

Cường độ tính toán
chịu cắt
Rsw (Mpa)

∅ < 10 mm

AI

225

175

AIII

365

290

AII

280

225

∅ ≥ 10 mm (thép dọc)
∅ ≥ 10 mm (thép đai)


NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

5


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
2.5. Phần mềm tính toán kết cấu móng
-

Kết cấu công trình được tiến hành phân tích tổng thể 3D bằng phần mềm phân tích kết
cấu ETABS Version 2016.2.1 để tính toán nội lực chân cột, tổng lực truyền xuống móng
để tính toán và kiểm tra các yếu tố liên quan đến móng

-

Phânm tích, tính toán móng bè cho công trình được tiến hành bằng cách sử dụng phần
mềm SAFE Version 2016.0.2 để tính toán kiểm tra xuyên thủng và tính thép cho dầm
móng cũng như bản móng.

3. Tải trọng thiết kế
3.1. Tĩnh tải
-

Khu vực nhà ở, văn phòng, ban công, hành lang:
Trọng lượng
riêng
g (kN/m3)


Chiều dày
d(mm)

Hệ số vượt
tải
n

Tải phân bố
TC
tc
gs (kN/m2)

Tải phân
bố TT
gstt
(kN/m2)

Gạch lót ceramic

22

10

1.1

0.22

0.24

Lớp vữa trát


16

40

1.3

0.64

0.83

1.1

0.5

0.55

1.36

1.62

Lớp cấu tạo

Hệ thống ME+ Trần
treo

0.5
Tổng cộng

-


Khu vực vệ sinh:
Trọng lượng
riêng
γ (kN/m3)

Chiều dày
δ(mm)

Hệ số vượt
tải
n

Tải phân bố
TC
gstc (kN/m2)

Tải phân
bố TT
gstt
(kN/m2)

Gạch lót ceramic

22

20

1.1


0.44

0.48

Lớp vữa trát

16

30

1.3

0.48

0.62

Lớp vữa chống thấm

16

20

1.3

0.32

0.42

1.1


0.5

0.55

1.74

2.07

Lớp cấu tạo

Hệ thống ME+ Trần
treo

0.5
Tổng cộng

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

6


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
-

Khu vực cầu thang bộ:
Trọng lượng
riêng
g (kN/m3)


Chiều dày
d(mm)

Hệ số vượt
tải
n

Tải phân bố
TC
gstc (kN/m2)

Tải phân
bố TT
gstt
(kN/m2)

Đá lát granite

27

20

1.1

0.54

0.59

Lớp vữa trát


16

30

1.3

0.48

0.62

Lớp vữa trát trần

16

1.5

1.3

0.02

0.03

Bậc bê tông cốt thép

25

100

1.1


2.5

2.75

3.54

3.99

Lớp cấu tạo

Tổng cộng
-

Khu vực sân thượng, tầng mái:
Trọng lượng
riêng
g (kN/m3)

Chiều dày
d(mm)

Hệ số vượt
tải
n

Tải phân bố
TC
gstc (kN/m2)


Tải phân
bố TT
gstt
(kN/m2)

Gạch chống nóng

22

30

1.1

0.66

0.73

Lớp vữa tạo dốc

16

30

1.3

0.48

0.62

Lớp vữa chống thấm


16

30

1.3

0.48

0.62

Lớp vữa trát trần

16

15

1.3

0.24

0.31

1.1

0.5

0.55

2.36


2.83

Lớp cấu tạo

Hệ thống ME+ Trần
treo

0.5
Tổng cộng

3.2. Tĩnh tải tường
-

Ta tính cho 1 ô sàn có chiều dài tường lớn nhất rồi quy về tải phân bố đều trên sàn, sở dỉ
ta chỉ lấy tải truyền xuống móng nên có thể tính nhanh theo cách này
Chiều dày
tường xây
(mm)

Chiều
cao tầng
(m)

Chiều dày
sàn/Cao dầm
(mm)

3.5


600

100
200

Trọng
lượng
g
(kN/m2)

Chiều dài
tường
(m)

1.8

40

3.3

0

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

Diện
tích ô
sàn

Hệ số
vượt tải


Tải phân bố
gstt (kN/m2)

56

1.1

4.1

7


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
3.3. Hoạt tải
Loại phòng

STT

Tổng tải trọng
tiêu chuẩn
gtc (daN/m2)

Tải trọng
ngắn hạn
gnh (daN/m2)

Tải trọng dài

hạn
gdh (daN/m2)

1

Phòng khách

150

120

30

2

Phòng ngủ

150

120

30

3

Nhà bếp

150

20


130

4

Nhà vệ sinh

150

120

30

5

Ban công

200

130

70

6

Lô gia

200

130


70

7

Sảnh/hành lang/cầu thang

300

200

100

8

Sàn hầm

400

260

140

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

8


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG


GVHD: LÊ PHƯƠNG

II. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG BÈ
1. Giới thiệu về móng bè
-

Móng bè có độ cứng tổng thể tốt thích hợp với những công trình khi khả năng chịu lực
của đất nền tương đối thấp, tải trọng đứng của kết cấu bên trên tương đối lớn, tính chống
thấm tốt, do bản bè có độ cứng lớn nên có thể điều chỉnh biến dạng lún không đều của
móng.

-

Do móng bè không yêu cầu phải bố trí tường bên trong nên có thể hình thành những
không gian tương đối lớn, tiện cho sử dụng đa dạng của tầng ngầm, có thể đáp ứng thỏa
mái các công năng của kiến trúc.

-

Móng bè giống như mái nhà lộn ngược, có thể là bản phẳng hoặc bản dầm, dầm của bản
móng có thể đặt ở trên bản. Khi dầm đặt ở mặt trên bản thì phải tìm lỗ thoát nước và
phải đặt thêm ở trên dầm.

-

Như vậy móng bè là loại móng đặt trực tiếp lên nền đất tự nhiên ở một độ sâu nào đó
theo yêu cầu.

-


Móng bè là bản lưới cột theo hai phương. Lợi ích của móng bè là thi công trên mặt đất
đào không sâu và trên một mặt bằng lớn tận dụng lớp đất tốt bên trên. Tại thành phố Hồ
Chí Minh khu vực thuận lợi nhất cho thiết kế móng bè là khu vực phía Tây Nam Quận
11 đến Tân Bình qua Quận Gò Vấp có cấu tạo là lớp đất sét pha sạn Laterit
rất cứng.

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

9


GVHD: Lấ PHNG

NN MểNG NH CAO TNG
2. Tớnh toỏn múng bố
2.1. Chn kớch thc múng bố
-

Chn cụng trỡnh cn thit k múng l chung c 14 tng + 1 hm cú kớch thc mt bng
l B ì L=

-

22.2 ì 35.6 ( m )

a cht cụng trỡnh: Mt ct h khoan a cht:
1260

sét pha màu xám nâu, dẻo
cứng


6960

Y = 10 kN/m3 F = 22.63o
C = 7.9 kN/m2 E = 9340 kN/m2
Y = 9.8 kN/m3
C = 18.8 kN/m2
F = 13.38o
E = 3640 kN/m2

Y = 9.5 kN/m3
sét pha màu nâu đỏ, xám trắng, trạng C = 29.6 kN/m2
thái nửa cứng
F = 15.216o
E = 4720 kN/m2

-1.260

-4.790
-6.000
MóNG Bè

-8.170

Y = 9.3 kN/m3
C = 37.7 kN/m2
F = 15.433o
E = 3550 kN/m2

sét đôi chỗ lẫn sạn sỏi laterit


-15.130

5570

25960

3380
1210

đất san lấp: cát pha màu xám vàng

3530

0.000

sét màu xám trắng, nâu hồng, trạng thái dẻo
cứng

Y = 8.1 kN/m3
C = 26 kN/m2
F = 12.517o
E = 2690 kN/m2

5260

-20.700

-


sét pha màu xám xanh, nâu
vàng, dẻo cứng

Y = 9.3 kN/m3
C = 21.8 kN/m2
F = 13.217o
E = 3370 kN/m2

-25.960

Ta tin hnh chn s b kớch thc cho múng bố nu trong qua trỡnh tớnh toỏn khụng
tha v kh nng chu lc thỡ tin hnh chn li kớch thc tit din.

NHểM 1 TI: MểNG Bẩ Cể SN

10


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
2.2. Kích thước móng bè
-

Bề rộng móng bè: bm = chiều ngang của công trình + hai đầu thừa;
bm = 22.2 + 2x1 = 24.2 (m)

-

Chiều dài móng bè: am chiều dài công trình + hai dầu thừa:

am = 35.6 + 2x1 = 37.6 (m)

-

Kích thước dầm móng bè và bản móng:

1 1  1 1 
 l =  ÷  × 7.6 = 0.95 ÷ 0.76 m
 8 10   8 10 

+ Chiều dày bản móng: e =  ÷

 Chọn hb = 0.5 (m)
+ Chiều cao dầm=
móng bè ; h d

3
 3
L nhip =   × 7.6 = 2280 ( mm )
10
 10 

 Chọn hd = 1.6 (m)
+ Bề rộng dầm móng bè, phải có kích thước ≥ kích thước cột tương ứng phía trên;

-

+ Dựa vào mặt bằng công trình ta đưa ra kích thước dầm móng bè là D 800 × 1600

Chọn chiều sâu đặt móng: Địa chất chọn là địa chất tốt, công trình thiết kế là công trình


chung cư 14 tầng nổi. Ta chọn chiều sâu đặt móng là Df = 4.4 + 1.6 = 6 m

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

11


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

GVHD: LÊ PHƯƠNG

2.3. Kiểm tra ổn định nền dưới đáy móng

-

tc
p max
≤ 1.2R tc
 tc
Điều kiện ổn định nền: p tb ≤ R tc
 tc
p min > 0

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

12


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG


-

GVHD: LÊ PHƯƠNG

A = 0.332

Góc ma sát trong
=
ϕ 130 23' ⇒=
B 2.329
D = 4.874


2.4. Xác định sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng

=
R tc

m1m 2
(Ab m γ II + Bh m γ 'II + DCII − γ II h o )
k tc

1.2 × 1
× ( 0.332 × 24.2 × 9.5 + 2.329 × 6 × 9.78 + 4.874 × 29.6 − 9.5 × 2.01)
1
= 405.8 ( kN / m 2 )
=

-


Trong đó:

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

13


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

+ m1,m2 – Lần lượt là hệ số làm việc của nền đất và của công trình tác động qua lại với

nền đất;
+

γ 'II - Trọng lượng đơn vị của đất từ đáy móng trở lên: γ 'II = 9.78 ( kN / m3 )

+

γ II - Trong lượng đơn vị của đất từ đáy móng trở xuống: γ II = 9.5 ( kN / m3 )

+ hm – Chiều sâu chôn móng: h m = 6 (m)
+ C – Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống: C = 37.7
+ ktc – Hệ số tin cậy được chọn như sau: k tc = 1
+ Chiều sâu đến tầng hầm: h o  h m  h td  6  2.02  3.98 (m)
+ Với:

γb

25
=1.5 + 0.2 ×
=2.01 m
'
γ II
9.78



h td =h1 + h 2



h1 – Bề dày lớp đất phía trên đáy móng và bên dưới sàn tầng
hầm: 
h1 = 1.5 ( m )

-



h2 – Bề dày kết cấu sàn tầng hầm: h 2  = 0.2 ( m )



γ b - Trọng lượng riêng của bê tông: γ b = 25 ( kN / m 3 )

Sức chịu tải tĩnh cho phép của nền đất: q anet =

qu − q

kN / m 2 )
(
FS

 N c = 11.121

+ ϕ 15.2160 ⇒
=
=
 N q 4.026

 N γ = 2.739

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

14


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

+


B Nq
24.2 4.026
Sc =1 + L × N =1 + 37.6 × 11.121 =1.233
c



B
24.2
× tan15.2160 = 1.175
Sq = 1 + × tan ϕ = 1 +
L
37.6

B
24.2

1 0.4 × =−
1 0.4 ×
0.74
=
Sγ =−
L
37.6


+

 I = I = (1 − α / 900 ) 2
q
 c

2
 I γ= (1 − α / ϕ )

+


α =0 là góc nghiêng của lực dọc P → I=
I=
I=
1
c
q
γ
z
B

+ Hệ số ảnh hưởng của độ sâu chôn móng=

6
= 0.248 <1
24.2


z
1 0.4   =+
1 0.4 × 0.248 =
1.099
Dc =+
B


2

2 z 
⇒ Dq =1 + 2 tan ϕ× (1 − sin ϕ )   =1 + 2 tan15.2160 × (1 − sin15.2160 ) × 0.248 =1.073

 B

D γ = 1



=
⇒ qu
=

cN cSc Ic Dc + γzN qSq Iq Dq + 0.5γBN γSγ I γ D γ
(37.7 × 11.121× 1.233 × 1× 1.099) + (9.78 × 6 × 4.026 × 1.175 × 1× 1.073)
+ (0.5 × 9.5 × 24.2 × 2.739 × 0.74 × 1× 1)
= 1100 ( kN / m 2 )

⇒ q =γDf =9.78 × 6 =58.68 kN / m 2
⇒ q anet=
+

q u − q 1100 − 58.68
=
= 347.1 kN / m 2
FS
3

N dtt - Tải trọng đứng của kết cấu bên trên truyền lên đỉnh móng (kN):

N dtt = 126045 ( kN )
+ A – Diện tích đáy móng: A = 24.2×37.6=909.92 (m2)
+ G: Trọng lượng của móng và đất bên trong móng


NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

15


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

GVHD: LÊ PHƯƠNG

G=
γh D b m L m =×
22 24.2 × 37.6 × 1.5 =
30027 kN

N dtt + G 126045 + 30027
net
p tt
=
= 171.52 kN / m 2 ≤ q=
347.1 kN / m 2
Vậy: ⇒=
a
A
909.92
-

Đặc trưng hình học của tiết diện

24.2 × 37.63

Ix
= 107.2 × 103 m 4
+=
12
Iy
+ =
+

M tcx=

+

M tcy=

24.23 × 37.6
= 44.4 × 103 m 4
12

∑M
∑M

x

+ 1.5∑ V x= 0.135 + 1.5 × 0.0937= 0.276 kNm

y

+ 1.5∑ V=
0.067 + 1.5 × 0.1706= 0.323 kNm
y


N dtc + G M y
M tc
=
+
X+ x Y
A
Iy
Ix
tc

p

tc
max

126045 + 12011
0.323
24.2
0.276
37.6
+
×
+
×
3
3
1.1× 909.92
1.1× 44.4 × 10
2

1.1× 107.2 × 10
2
2
= 137.93 kN / m

=

N dtc + G M y
M tcx
=

X−
Y
A
Iy
Ix
tc

p

tc
max

126045 + 12011
0.323
24.2
0.276
37.6

×


×
3
3
1.1× 909.92
1.1× 44.4 × 10
2
1.1× 107.2 × 10
2
2
= 137.93 kN / m

=

tc
p max
≤ 1.2R tc =
1.2 × 405.8 =
486.96 kN / m 2
→  tc
405.8 kN / m 2
p tb ≤ R tc =

2.5. Xác định hệ số nền:
-

Với qult là sức chịu tải cực hạn của đất nền xác định theo công thức của Terzaghi, Móng
chữ nhật cạnh bxL thì:

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN


16


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
b
q ult= 0.4 γbN γ + γ *Df N q + (1 + 0.3 )cN c
L
=0.4 × 9.5 × 24.2 × 2.739 + 9.78 × 6 × 4.026 + (1 + 0.3 ×

24.2
) × 29.6 × 11.121
37.6

= 880 kN / m 2

 N c = 11.121

+ ϕ 15.2160 ⇒
=
=
 N q 4.026

 N γ = 2.739
-

Giá trị của hệ số nền có thể xác định theo công thức:


Cz (kN / m3 ) =40q ult =40 × 880 =35200 kN / m3
-

Theo Terzaghi, công thức chuyển đổi hệ số nền Cz của móng chữ nhật cạnh bxL:

Cz( bxb)
=
-

-

Cz(0.3) 
b  32000  24.2 
3
× 1 +
=
1 + =

 35063 kN / m
1.5  L 
1.5
 36.7 

Với đất sét: nữa cứng: Cz(0.3) = k 0.3 = 32000 (kPa) theo bảng sau:

Giá trị của hệ số nền Cz có thể xác định từ thí nghiệm bàn nén hiện trường được tính
bằng công thức: Cz =

σ min
(1) bằng bảng số liệu sau:

Smin

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

17


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

GVHD: LÊ PHƯƠNG

18


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
-

Từ bảng số liệu ta xây dựng được biểu đồ quan hệ giũa ứng suất và biến dạng:
2.2
2.1
2
1.9
1.8
1.7
1.6
1.5

1.4
1.3
1.2
1.1
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0

y = 1.1201ln(x) + 1.0744

0.36

0.86

1.36

1.86

Từ công thức (1) ta tính hệ số nền
Trong đó:
+ σmin - ứng suất gây lún ở giai đoạn nén đàn hồi, ứng với độn lún bằng 1/4 – 1/5 lần độ


lún cho phép S: σ=
min

22.85
=
380.67 kN / m 2
2
0.245

+ Smin – độ lún trong giai đoạn đàn hồi, ứng với ứng suất σmin

σ min 380.67
=
= 19034 (kN / m3 )
Smin
0.02

Vậy=
Cz
-

So sánh kết quả các phương pháp:
+

Cz (kN / m3 ) = 40q ult (kPa) = 42120 kN/m3

C z(bxb)
+ =
+ =
Cz


Cz(0.3)

b
(1 + )(kN / m3 ) = 35063 kN/m3
1.5
L

σ min
= 19034 (kN / m3 )
Smin

Vậy ta chọn Cz bằng: Cz = 19034 kN/m3
NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

19


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

GVHD: LÊ PHƯƠNG

2.6. Kiểm tra lún của đất nền dưới đáy móng
-

Xác định chiều dày của lớp biến dạng tuyến tính Htt
9 + 0.15 × 24.2 =
H tt = H o + t o b =
12.63 ( m )


-

Độ lún tổng thể của móng được tính toán theo công thức:
n

S = pbM ∑
i =1

k i − k i −1
Ei

+ b: bề rộng móng
+ p: áp lực trung bình đáy móng
+ M: hệ số hiệu chỉnh cho các móng có b > 15 m, khi b < 10 m thì giá trị M phải

được nhân với 1.5
+ ki: hệ số hình dạng móng và độ sâu lớp thứ i trong chiều dày tính lún H
+ Ei: modun biến dạng của lớp i
+ n: số lượng lớp khác nhau về tính nén lún trong phạm vi H
+ b = 24.2

N dtc + G 126045 + 12011
+ p =
=
= 151.8 kN / m 2
F
909.92
+ Ta có M tra từ bảng:

m' =

-

2H 2 × 12.63
=
= 1.044 ⇒ M = 0.9
b
24.2

Tính toán hệ số k dựa vào các lớp đất năm trong chiều cao ảnh hưởng bên dưới đáy
móng:

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

20


GVHD: LÊ PHƯƠNG

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

STT

z

Ei

m

kN/m2


2.17

4720

9.13

3550

12.63

2690

Tên đất

b

ki

k i − k i −1
Ei

0.045

9.534×10-6

0.754 1.554 0.189

4.056×10-6

1.044


2.676×10-6

2z/b

l/b

Sét pha màu nâu
1

đỏ, xám trắng,
trạng thái nửa

0.179

cứng

2

Sét đôi chỗ lẫn
sạn sỏi LATERIT

24.2

Sét màu xám
3

trắng, nâu hồng,
trạng thái dẻo


0.261

cứng
Tổng

16.266×10-6

Vậy độ lún tổng thể của móng là:
n

S= pbM ∑
i =1

k i − k i−1
= 151.8 × 24.2 × 0.9 × 16.266 × 10−6
Ei
= 0.054(m)
= 5.4(cm) < 8cm

2.7. Kiểm tra xuyên thủng
-

Bản móng của bè ta phải kiểm tra xuyên thủng, cắt. Chỉ cần thỏa điều kiện cắt => Thỏa
điều kiện xuyên thủng

-

Ta kiểm tra bằng phần mềm Safe: tạo dầm có chiều cao dầm bằng bề dày của bè, và bề
rộng dầm bằng bề rộng của dải Strip. Thông số dầm để kiểm tra cắt như sau:


 h d = 0.5(m)

 bd = 1(m)
NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

21


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

GVHD: LÊ PHƯƠNG

-

Ta kiểm tra tại vị trí có lực cắt lớn nhất là vách lõi thang, mô hình Safe như sau:

-

Biểu đồ lực cắt:

Dựa vào biểu đồ thì lực cắt lớn nhất là 183.146 (kN)
-

Để hỏa điều kiện chịu cắt thì Q < Qb,0
Trong đó:
+ Q là lực cắt max, Q = 183.146
+ Qb,0 là khả năng chịu cắt của bê tông

Q b,0 = ϕ b3 (1 + ϕ n )R bt bh = 0.6 × (1 + 0) × 17 × 1000 × 420 × 10−3 = 252(kN)
φn – hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc trong dầm, φn = 0

φb3 = 0.6 đối với bê tông nặng

=> Q < Qb,0 => Đủ khả năng chịu cắt => Đủ khả năng chịu xuyên thủng
NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

22


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

GVHD: LÊ PHƯƠNG

3. Tính nội lực trong móng bè
-

Đây là sơ đồ dầm và bản toàn khối, có nhiều phương pháp giải nội lực trong bản móng
và dầm móng. Ta sử dụng phần mềm SAFE (Một phần mềm của hãng CSI) để mô hình
tính toán và xác định nội lực

Mô hình móng bè bằng Safe
3.1. Các thông số đầu vào
 Sử dụng các vật liệu như đã mô tả ở phần thuyết minh thông số vật liệu

3.2. Tính cốt thép móng
 Việc tính toán thép cho bản móng, ta áp dụng phần mềm SAFE, sau đó chia ô bản thành

các dải (Strip) với khoảng cách là 1 (m)

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN


23


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG

GVHD: LÊ PHƯƠNG

+ Strip theo phương X:

+ Strip theo phương Y:

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

24


NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
-

Mômen sàn móng bè theo phương X:

-

Mômen sàn móng bè theo phương Y:

NHÓM 1 – ĐỀ TÀI: MÓNG BÈ CÓ SƯỜN

GVHD: LÊ PHƯƠNG

25



×