Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 13: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.09 KB, 4 trang )

Tuần 13 Tiết 50

DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
1.Kiến thức: hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, biết sử
chúng trong khi viết.
2.Rèn luyện kĩ năng sử dụng đúng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi
viết.
3.Thái độ: giáo dục hs ý thức nghiêm túc trong học tập.
B- CHUẨN BỊ:
1.Thầy: Sgk, sgv, TKBG
2 Trò: Sgk, vở ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk
C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: ÔĐTC:
Hoạt động 2:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
? Nêu các mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép? Cho ví dụ?
Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò
-Gọi hs đọc những đoạn trích trong sgk

Yêu cầu cần đạt
I-Dấu ngoặc đơn:


? Trong các đoạn trích, dấu ngoặc đơn
có tác dụng gì?

*Xét ví dụ:
-Đánh dấu phần có chức năng chú thích


? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn đi
thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích có
thay đổi không? Vì sao?

-Bỏ dấu ngoặc đơn: nd không đổi vì đó
chỉ là thông tin phụ.

? Vậy, dấu ngoặc đơn có tác dụng gì?

*Ghi nhớ: Sgk T134

? Dấu hai chấm trong các đoạn trích sau
dùng để làm gì?

II-Dấu hai chấm:
*Xét ví dụ:
a.Báo trước 1 lời thoại
b.Báo trước 1 lời dẫn

? Các trường hợp phải viết hoa sau dấu
hai chấm?

c.Giải thích 1 nd
-Viết hoa khi báo trước một lời thoại
hoặc 1 lời dẫn

? Vậy dấu hai chấm có td gì?

-Có thể không viết hoa khi giải thích 1
nd

*Ghi nhớ: SgkT 135

? Giải thích công dụng của dấu ngoặc
đơn trong những đoạn trích sau?

III-Luyện tập:
BT1:
a. Đánh dấu phần giải thích
b. Đánh dấu phần thuyết minh

? Giải thích công dụng của dấu hai
chấm trong những đoạn trích sau?

c. Đánh dấu phần bổ sung
BT2:
a.Báo trước phần giải thích


? Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn
trích sau được không? Trong đoạn trích
này, tác giả đã dùng dấu hai chấm nhằm
mục đích gì?

? Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu
ngoặc đơn được không? Nếu thay đổi
thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?

b.Báo trước lời thoại
c.Báo trước phần thuyết minh
BT3:

Có thể bỏ dấu hai chấm vì ý nghĩa cơ
bản của câu, đoạn văn không thay đổi
(nhưng phần đặt sau dấu hai chấm
không được nhấn mạnh bằng)
BT4:
a.Được: nghĩa của câu không đổi nhưng
người viết coi trọng dấu ngoặc đơn chỉ
có tác dụng kèm thêm

? Hs đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng
hay sai? Tại sao?

? Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc
đơn có phải là bộ phận của câu không?

b.Nếu viết lại thì không thể thay dấu hai
chấm bằng dấu ngoặc đơn vì trong câu
này vế “Động khô và động nước” không
thể coi là thuộc phần chú thích.
BT5
a.Sai, vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng
được dùng thành cặp.
b.Phần nằm trong dấu ngoặc đơn không
phải là bộ phận của câu.

Hoạt động 4. Củng cố:
-Nêu td của dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn? Cho ví dụ?
Hoạt động 5. HDVN:
-Nắm chắc nd bài



-Chuẩn bị bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh”
-----------------------------------------------------



×