Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 13 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.75 KB, 17 trang )

Tuần 13
Tiết 49
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Văn bản: BÀI TỐN DÂN SỐ

I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của lồi người.
- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng
mà hấp dẫn.
2. Kĩ năng:
- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để
đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: ý thức về vấn đề gia tăng đân số là kiềm hảm sự phát triển của đất nước. Có ý
thức tuyên truyền giúp mọi người hiểu biết về tình hình dân số gia tăng kế hoạch hóa gia đình
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Phương pháp: phân tích, tổng hợp, động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm, giao
nhiệm vụ…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc hiểu nội dung các văn bản
nhật dụng…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án, SGK, SGV, ĐDTQ.
b. Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1’)


2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Theo em giải pháp nào là tối ưu để chống ơn dịch, thuốc lá.
A. Phạt nặng những người hút thuốc lá: trong tàu xe, ở nơi cơng cộng, phòng họp, phòng làm
việc, trường học.
B. Cấm mua bán thuốc lá trong cả nước.
C. Cấm sản xuất thuốc lá ở các nhà máy thuốc lá, chuyển sang sản xuất các mặt hàng khác.
D. Kết hợp vận động tun truyền khơng hút thuốc lá bằng nhiều hình thức với việc khơng nhập
khẩu thuốc lá ngoại, giảm thiểu sản xuất thuốc lá, khơng dùng thuốc lá để tiếp khách; liên hoan; lễ
cưới.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
u cầu hs đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ về vấn đề dân số:
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Có nếp, có tẻ.
- Con đàn cháu đống.
Đó là những câu tụuc ngữ, thành ngữ của người Việt Nam xưa phản ánh quan niệm qúy
người, cần người, mong muốn đẻ nhiều con. Quan niệm ấy dẫn đến tập qn sinh đẻ tự do, vơ kế
1


hoạch dẫn đến dân số nước ta tăng nhanh so với các nước trong khu vực và trên thế giới dẫn tới đói
nghèo và lạc hậu. Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình từ lâu đã trở thành một trong những quốc
sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì đã từ lâu chúng ta đã và đang tìm cách để giải bài
tốn hóc búa – bài tốn dân số- Vậy bài tốn dân số ấy thực chất như thế nào?
b. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn

I. Tìm hiểu chung
học sinh Tìm hiểu chung
- Văn bản thuộc thể loại - Thể loại: Văn bản nhật 1. Thể loại - PTBĐ: Văn bản
gì?
dụng.
nhật dụng. (Thuyết minh về
vấn đề XH-dân số)
- Phương thức biểu đạt:
-Phương thức biểu đạt:
- Phương thức biểu đạt là thuyết minh.
thuyết minh
gì?
- 3 h/s nối nhau đọc.
2. Đọc văn bản và tìm hiểu
- GV nêu u cầu đọc: rõ
chú thích
ràng, mạch lạc, chú ý
3. Bố cục: 3 phần:
những chỗ in nghiêng.
+ Từ đầu… “sáng mắt ra”
- GV nhận xét giọng đọc.
- Hs hỏi đáp chú thích 1, 2,
→ bài toán dân số và kế
- u cầu h/s hỏi đáp chú 3, 5, 6, 9.
thích: 1, 2, 3, 5, 6, 9?
- Văn bản chia làm 3 phần: hoạch hóa gia đình đặt ra
- Văn bản có thể chia làm + Từ đầu… “sáng mắt ra” → thời cổ đại.
mấy phần- Nội dung của bài toán dân số và kế hoạch + Tiếp theo …. “ô thứ 31
hóa gia đình đặt ra thời cổ đại. của bàn cờ” → chứng minh
từng phần?

+ Tiếp theo …. “ô thứ 31 của
và giải thích vì sao tác giả
bàn cờ” → chứng minh và giải
lại sáng mắt ra.
thích vì sao tác giả lại sáng mắt
+ Phần còn lại → lời
ra.
+ Phần còn lại → lời khuyến khuyến nghò khẩn thiết
nghò khẩn thiết
18’

2

Hoạt động 2: Hướng dẫn
Đọc - hiểu văn bản
Giao tiếp: trình bày suy
nghĩ, phản hồi/ lắng nghe
tích cực về vấn đề dân số
- Hs đọc đoạn mở bài. Bài - Bài tốn dân số thực chất
tốn dân số theo tác giả, là vấn đề dân số và kế
thực chất là vấn đề gì?
hoạch hóa gia đình; cụ thể
là vấn đề sinh đẻ có kế
hoạch.
- Theo em điều gì đã làm - Vấn đề dân số và kế
tác giả sáng mắt ra?
hoạch hóa gia đình đã
được đặt ra từ thời cổ đại.
- Em hiểu thế nào là vấn đề Thảo luận nhóm
dân số và kế hoạch hóa gia - Dân số là người sinh sống


II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nêu vấn đề dân số và kế
hoạch hóa gia đình

Thực chất là vấn đề dân số
và kế hoạch hóa gia đình; cụ
thể là vấn đề sinh đẻ có kế
hoạch.


đình?

trên phạm vi một quốc gia,
châu lục, toàn cầu.
- Gia tăng dân số ảnh
hưởng đến tiến bộ xã hội
và là nguyên nhân của đói
nghèo, lạc hậu.
- Dân số gắng liền với kế
hoạch hoá gia đình tức là
vấn đề sinh sản.
- Khi nói mình “sáng mắt - Dân số và kế hoạch hóa
ra” tác giả muốn điều gì ở gia đình đã và đang là vấn
người đọc?
đề được quan tâm trên toàn
thế giới.
- Đoạn văn MB có cách - Nhẹ nhàng, gần gũi, tự Nhẹ nhàng, giản dị, gần gũi,
diễn đạt như thế nào?
nhiên, dễ thuyết phục.

tự nhiên, dễ thuyết phục.
Theo em cách diễn đạt đó
có tác dụng gìSuy nghĩ sáng tạo: phân
2. Làm rõ vấn đề dân số và
tích bình luận về tính
kế hoạch hóa gia đình
thuyết phục, tính hợp lý
trong lập luận của văn bản
- Để làm rõ vấn đề dân số - Vấn đề dân số được nhìn - Vấn đề dân số được nhìn
và kế hoạch hóa gia đình nhận từ một bài toán cổ
nhận từ một bài toán cổ.
tác giả đã lập luận và (Đó là câu chuyện biết - Bài toán cổ  số người
thuyết minh dựa trên các ý nhường nào!)
sinh ra trên trái đất theo cấp
chính nào, tương ứng với
số nhân.
mỗi đoạn văn bản nào?
- Câu chuyện trong Kinh
- Có thể tóm tắt bài toán cổ - Bài toán dân số được tính Thánh: Trái Đất chỉ có 2
ntn?
toán từ một chuyện trong người
Kinh Thánh (Bây giờ  1995 là 5,63 tỉ người.
không qúa 5 % ).
 Mức độ gia tăng dân số
- Vấn đề dân số được nhìn nhanh.
nhận từ thực tế “Trong
thực tế của bàn cờ”. Có
một bàn cờ gồm 64 ô. Ô 1
đặt 1 hạt thóc, thì ô 2 là; 3
là 4; 4 là 16; 5 là 32; 6 là

64.
 Tổng số thóc thu được
có thể phủ khắp bề mặt trái
đất.
- Tỉ lệ sinh con ở các nước
- Tại sao người viết lại - Con số trong bài toán cổ châu Phi, châu Á cao, dân số
mượn bài toán cổ để nói về tăng dần theo cấp số nhân, tăng nhanh đói nghèo, lạc
sự gia tăng dân số?
tương ứng với số người hậu, kinh tế kém phát triển.
3


được sinh ra trên trái đất
theo cấp độ này không còn
là con số bình thường mà
là con số khủng khiếp.
- Bàn về dân số từ bài toán - Gây hứng thú và dễ hiểu
cổ điều đó có tác dụng gì?
đối với người đọc.
- Tóm tắt bài toán dân số - Lúc đầu Trái Đất chỉ có
có khởi điểm từ chuyện hai người là Ađam và Eva.
trong Kinh Thánh?
- Nếu mỗi gia đình chỉ sinh
2 con thì đến năm 1995
dân số Trái Đất là 5,63 tỉ.
- So với bài toán cổ, con số
này đã xấp xỉ ở ô thứ 30
của bàn cờ.
- Qua số liệu thuyết minh - Mức độ gia tăng dân số
em có nhận xét gì về tốc độ rất nhanh.

gia tăng dân số?
Thảo luận nhóm.
Thảo luận nhóm.
- Bàn về vấn đề dân số - Cắt nghĩa được vấn đề
nhưng tại sao tác giả lại đề gia tăng dân số từ khả năng
cập đến vấn đề “một người sinh sản tự nhiên của con
phụ nữ có khả năng sinh người.
được rất nhiều con”- (Mục - Cái gốc của vấn đề hạn
đích ở đây là gì ?)
chế dân số sinh đẻ có kế
GV lập bảng số liệu tỉ lệ hoạch.
sinh con của phụ nữ.
Các
Tỉ Các
Tỉ
nước lệ
nước lệ
châu
châu
Phi
Á
Ru8,1 ấn
4,5
an-đa
Độ
Tan- 6,7 Nê6,3
đa-nipan
a
Ma6,6 Việt
3,7

đaNam
gatxca
- Theo thông báo của Hội Cả lớp
nghị Cai-rô các nước có tỉ Châu Phi, châu Á (trong đó
lệ sinh con cao thuộc các có Việt Nam).
châu lục nào?
- Nhìn vào bảng số liệu hãy
4


nhận xét tỉ lệ sinh con của
phụ nữ ở nước nào cao
nhất- Em biết gì về thực
trạng kinh tế, văn hóa ở
châu lục này.

- Qua bảng số liệu em rút
ra kết luận gì về mối quan
hệ dân số và sự phát triển
xã hội?
- Em có nhận xét gì về
cách lập luận của tác giả
trong phần thân bài?

- Em hiểu ntn về lời nói
sau đây của tác giả: “Đừng
để cho mỗi con người
càng tốt”?
- Tại sao tác giả lại cho
rằng: Đó là con đường “tồn

tại hay không tồn tại” của
chính loài người?
*Tích hợp môi trường
Em có suy nghĩ gì về sự
gia tăng dân số hiện nay
và nó ảnh hưởng như thế
nào đến môi trường sống
của con người- ví dụ.

5

Châu Phi: Ru-an-đa (8,1);
Tan-đa-ni-a (6,7); Ma-đagat-xca (6,6);
Châu Á: Nê-pan (6,3).
- Đều là những nước nghèo
trên thế giới, văn hóa giáo
dục không được nâng cao,
nền kinh tế kém phát triển,
lạc hậu, hàng năm vẫn phải
nhận viện trợ từ những
nước giàu, nhưng lại có tốc
độ gia tăng dân số lớn nhất
(so với châu Mĩ , châu Âu).
Tăng dân số nhanh sẽ kìm
hãm sự phát triển của xã
hội, là nguyên nhân dẫn
đến tình trạng đói nghèo,
lạc hậu.
- Lí lẽ đơn giản, chứng cớ
đầy đủ.

- Vận dụng các phương
pháp thuyết minh như
thống kê, so sánh, phân
tích.
- Kết hợp dùng các dấu câu
như dấu hai chấm, dấu
chấm phẩy.
3. Thái độ của tác giả về
vấn đề dân số kế hoạch hóa
- Nếu con ngưòi sinh sôi gia đình
trên trái đất theo cấp số - Nhận thức rõ vấn đề gia
nhân của bài toán cổ thì tăng dân số và hiểm họa của
đến một lúc sẽ không còn nó.
đất sống.
- Có trách nhiệm với đời
- Muốn có đất sống phải sống cộng đồng.
sinh đẻ có kế hoạch để hạn - Trân trọng cuộc sống tốt
chế gia tăng dân số trên đẹp của con người.
toàn cầu.
- Sự gia tăng dân số là một
- Muốn sống, con người thực trạng đáng lo ngại của
cần có đất đai. Đất đai thế giới, là nguyên nhân dẫn
không sinh ra, nhưng con đến cuộc sống đói nghèo, lạc
người ngày càng nhiều hậu.
hơn. Do đó, con người - Hạn chế sự gia tăng dân số
muốn tồn tại phải biết điều là đòi hỏi sống còn của nhân
chỉnh, hạn chế sự gia tăng loại.


5’


Thái độ của tác giả về vấn
đề dân số kế hoạch hóa gia
đình.
- Qua những lời lẽ đó tác
giả đã bộc lộ quan điểm và
thái độ của mình về vấn đề
dân số kế hoạch hóa gia
đình ntn?
GV: Sự bùng nổ dân số đi
kèm với nghèo nàn, lạc
hậu, kinh tế kém phát triển,
văn hóa giáo dục không
được nâng cao. Và ngược
lại khi kinh tế, văn hóa,
giáo dục càng kém phát
triển thì không thể khống
chế sự bùng nổ và gia
tăng dân số. Hai yếu tố đó
tác động lẫn nhau, vừa là
nguyên nhân vừa là kết
qủa.
Hoạt động 3: Tổng kết.
Ra quyết định: động viên
mọi người cùng thực hiện
hạn chế gia tăng dân số và
nâng cao chất lượng dân
số.
- Bài văn cho em những
hiểu biết gì về vấn đề dân

số và kế hoạch hóa gia
đình?

dân số. Đây là vấn đề
nghiêm túc và sống còn
của nhân loại. VD:
- Không có đất ở phải lấn
rừng để mưu sinh . . .
- Không có việc làm sinh
ra nhiều tệ nạn xã hội.

- Nhận thức rõ vấn đề gia
tăng dân số và hiểm họa
của nó.
- Có trách nhiệm với đời
sống cộng đồng.
- Trân trọng cuộc sống tốt
đẹp của con người.
- Sự gia tăng dân số là một
thực trạng đáng lo ngại của
thế giới, là nguyên nhân
dẫn đến cuộc sống đói
nghèo, lạc hậu.
- Hạn chế sự gia tăng dân
số là đòi hỏi sống còn của
nhân loại.

- Dân số thế giới đang tăng
nhanh đe dọa đời sống của
con người.

- Nếu không hạn chế sự gia
tăng dân số thì con người
tự làm hại chính bản thân
Em sẽ làm gì khi thấy ở địa mình.
phương mình có sự gia - Học sinh tự bộc lộ.
tăng dân số.
- Cá nhân HS tự liên hệ tại
địa phương mình sống.
6

III. Tổng kết
1. Nội dung:
- Văn bản nêu lên vấn đề thời
sự của đời sống hiện tại: Dân
số và tương lai của dân tộc,
nhân loại.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng kết hợp các
phương pháp so sánh, dùng
số liệu, phân tích.
- Lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ khoa học, giàu
sức thuyết phục.


4. Củng cố (4’)
Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là
đối với các dân tộc còn nghèo nàn và lạc hậu?
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
Học sinh

Giáo viên
Vì sao dân số tăng nhanh ở các nước nghèo lạc
Đất nước càng nghèo lạc hậu dân số tăng càng nhanh.
hậu ?
Do trình độ nhận thức kém.
5. Dặn dò về nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3.
- Soạn bài mới: “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

7


Tuần 13
Tiết 50
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tiếng Việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
Cơng dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.

2. Kĩ năng
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ: Thích dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: phân tích, giao nhiệm vụ, động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, hiểu biết sử dụng dấu ngoặc đơn
và dấu hai chấm…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giáo án.
b. Chuẩn bị của học sinh: Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Các vế trong câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
- Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu ghép?
A. Khơng ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạch cái bàn lim.
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đất.
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Trong chương trình Ngữ văn 7 chúng ta đã được làm quen với một số dấu câu. Bài học
hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về một loại dấu câu – dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
b. Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn Cả lớp
I. Dấu ngoặc đơn

h/s tìm hiểu cơng dụng của
dấu ngoặc đơn
GV treo bảng phụ ghi sẵn ví
dụ. Gọi h/s đọc ví dụ.
HS đọc ví dụ.
- Trong đoạn trích trên dấu Đánh dấu phần chú thích.
Đánh dấu phần chú thích
ngoặc đơn dùng để làm gì?
(giải thích, thuyết minh,
- Nếu bỏ dấu ngoặc đơn đi Khơng thay đổi vì trong dấu bổ sung).
thì ý nghĩa cơ bản của đoạn ngoặc đơn chỉ là thơng tin
trích trên có thay đổi khơng- phụ.
8


10’

15’

9

Tại sao?
- Qua những ví dụ trên cho
biết dấu ngoặc đơn dùng để
làm gì?
Bài tập nhanh: Phần nào
sau đây có thể cho vào dấu
ngoặc đơn?
a) Nam, lớp trưởng lớp 8B
có một giọng hát thật tuyệt

vời.
b) Mùa xuân, mùa đầu đầu
tiên trong một năm cây cối
xanh tươi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
công dụng dấu hai chấm
G treo bảng phụ ghi ví dụ.
- Dấu hai chấm trong đoạn
trích trên dùng để làm gì?

HS rút ra phần ghi nhớ

Cá nhân.

a) (lớp trưởng lớp 8B)

b) (mùa đầu tiên trong một
năm)

II. Dấu hai chấm
Dùng để đánh dấu (báo
trước) phần giải thích,
a) báo trước một lời thoại.
thuyết minh cho một
b) báo trước một lời dẫn dẫn phần trước nó hoặc đánh
trực tiếp( nằm trong dấu dấu (báo trước) lời dẫn
ngoặc kép ).
trực tiếp (dùng với dấu
c) giải thích một nội dung.
ngoặc kép) hay lời đối

- Theo dõi VD cho biết Viết hoa khi báo trước lời thoại (dùng với dấu gạch
trường hợp nào phải viết hoa thoại hoặc lời dẫn.
ngang).
sau dấu hai chấm?
Gọi h/s đọc ghi nhớ.
HS đọc.
III. Luyện tập
Hoạt động 3: Hướng dẫn
học sinh luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 1, 2
Bài tập 1
a. Đánh dấu phần giải
- Đọc yêu cầu bài tập 1,2 ?
a. Đánh dấu phần giải thích.
thích.
GV treo bảng phụ.
b. Đánh dấu phần thuyết b. Đánh dấu phần thuyết
minh.
minh.
c. Đánh dấu phần bổ sung.
c. Đánh dấu phần bổ
sung.
Bài tập 2
Bài tập 2
a. Đánh dấu phần giải
a. Đánh dấu phần giải thích.
thích.
b. Đánh dấu lởi thoại.
b. Đánh dấu lởi thoại.

c. Đánh dấu phần thuyết c. Đánh dấu phần thuyết
minh.
minh.
Bài tập 3
Bài tập 3
Bài tập 3
Đọc yêu cầu của Bài tập 3?
Thảo luận nhóm.
Có thể lược bỏ dấu hai chấm a. Cách viết thứ nhất
vì ý nghĩa cơ bản của câu, không bỏ được vì phần


đoạn văn không thay đổi.
a. Cách viết thứ nhất không
bỏ được vì phần sau dấu hai
chấm là thông tin cơ bản.
b. Cách viết thứ hai có thể bỏ
được vì phần trong ngoặc
đơn trả lời cho câu hỏi: hai
bộ phận nào.

sau dấu hai chấm là
thông tin cơ bản.
b. Cách viết thứ hai có
thể bỏ được vì phần trong
ngoặc đơn trả lời cho câu
hỏi: hai bộ phận nào.

4. Hướng dẫn về nhà 4’
GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.

5. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài theo nội dung phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 5.
- Các nhóm chuẩn bị cho tiết: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

10


Tuần 13
Tiết 51
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

TLV: ĐỀVĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM
BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Đề văn thuyết minh.
- u cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh.
- Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng
- Xác định u cầu của một đề văn thuyết minh.

- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, ngun lí vận hành, cơng dụng, . . .của đối tượng cần
thuyết minh.
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Thích đọc và làm bài văn thuyết minh
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: giao nhiệm vụ, động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc hiểu nội dung các văn bản
thuyết minh…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV,các đề bài, hệ thống câu hỏi.
b. Chuẩn bị học sinh: SGK, nghiên cứu bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Có những phương pháp thuyết minh nào? Để viết được bài văn thuyết minh em phải sử dụng
phương pháp thuyết minh nào? Vì sao?
- Phương pháp thuyết minh nào khơng được sử dụng trong văn bản Ơn dịch, thuốc lá?
A. Phương pháp loại trừ.
D. Phương pháp nêu ví dụ cụ thể.
B. Phương pháp định nghĩa.
E. Phương pháp nêu số liệu.
C. Phương pháp liệt kê.
F. Phương pháp so sánh.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Các em đã được biết đặc điểm của phương pháp thuyết minh, 1 số phương pháp thuyết minh cụ
thể. Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết
minh.
b. Tiến trình bài dạy
TG Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
10’ Hoạt động 1 : HD Học
I. Tìm hiểu đề văn thuyết
sinh tìm hiểu về đề văn
minh
11


thuyết minh.
Gọi Học sinh đọc các để
văn.
- Các đề bài trên nói lên
điều gì ?
- Đối tượng thuyết minh
có thể gồm những loại
nào?
- Làm thế nào để xác định
được đề văn ấy là đề văn
thuyết minh ?

10’

12

Học sinh đọc.
- Nêu đối tượng thuyết
minh.
- Con người, đồ vật, di tích,
con vật, thực vật, món ăn,

đồ chơi, lễ tết . . .
- Khi đề không Yêu cầu kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm,
tức là Yêu cầu giới thiệu,
thuyết minh, giải thích.
- Học sinh chơi trò chơi
tiếp sức: học sinh tự ra đề
lần lượt từng bạn, bạn này
về bạn khác lên.

- Hãy ra 1 đề văn thuyết
minh- (Giáo viên tổ chức
Học sinh trò chơi tiếp sức).
Chia lớp thành 2 nhóm
(trong 5 phút).
Yêu cầu học sinh nhận xét Học sinh nhận xét chéo .
chéo.
Giáo viên sửa chữa bổ
sung. Tuyên dương nhóm
làm việc tốt.
Hoạt động 2 : HD Học
sinh tìm hiểu cách làm
bài văn thuyết minh
Gọi Học sinh đọc.
Học sinh đọc.
- Đề Yêu cầu gì ?
- Thuyết minh về chiếc xe
đạp.
- Đề không có chữ "thuyết - Nếu đề miêu tả thì phải
minh" , nhưng rõ ràng là miêu tả 1 chiếc xe đạp cụ

thuyết minh. Vậy tính chất thể. Ví dụ: Chiếc xe đạp
của đề bài thuyết minh là của em, mẹ em hoặc bố em
gì?
. . . xe màu gì- xe nam hay
xe nữ, xe VN hay xe nước
ngoài .
- Đề này khác gì so với đề - Đề thuyết minh thì yêu
miêu tả?
cầu trình bày xe đạp như 1
phương tiện giao thông, đại
chúng, phổ biến. Do đó cần
trình bày về cấu tạo, tác
dụng của loại phương tiện
này.
- Chỉ ra phần MB, TB, KB P1. MB: . . . “nhờ sức
và cho biết ND mỗi phần ? người”: giới thiệu khái

- Đối tượng cần thuyết minh
(người, đồ vật, loài vật, di
tích, . . .).
- Cách trình bày giới thiệu
sát đúng với thực tế.

II. Cách làm bài văn thuyết
minh
MB: Giới thiệu đối tượng
thuyết minh.
TB: Trình bày chính xác, dễ
hiểu những tri thức khách
quan về đối tượng như cấu

tạo, đặc điểm, lợi ích, . . .
bằng các phương pháp thuyết
minh phù hợp.
KB: Vai trò, ý nghĩa của đối
tượng được đề cặp đến trong
bài đối với đời sống.


15’

13

quát về phương tiện xe
đạp.
P2. TB : . . . “tay cầm”:
Giới thiệu cấu tạo xe đạp
và nguyên tắc hoạt động
của nó.
P3. KB: Còn lại: Nêu vị trí
của chiếc xe đạp trong đời
sống của người VN hiện tại
và trong tương lai.
- Tác giả giới thiệu về - Học sinh đọc.
chiếc xe đạp như thế nào ?
- Có thể diễn đạt cách khác - Có.
không- Hãy trình bày cách - Học sinh tự bộc lộ.
diễn đạt của em
- Để giới thiệu chiếc xe - Phương pháp phân tích,
đạp thì phải dùng phương chia sự vật ra thành các bộ
pháp gì?

phận tạo thành để lần lượt
giới thiệu.
- Bài viết chiếc xe đạp - 3 bộ phận:
gồm mấy bộ phận.
+ Hệ thống chuyển động.
Các bộ phận đó là gì ?
+ Hệ thống điều khiển .
+ Hệ thống chuyên chở .
- Các bộ phận được giới - Học sinh trình bày.
thiệu theo thứ tự nào- Có
hợp lý không- Vì sao?
- Nếu trình bày theo lối liệt - Không: Vì nếu như vậy sẽ
kê: Xe đạp có khung xe, không nêu lên được cơ chế
ánh xe, càng xe, xích lốp, hoạt động của xe cũng như
đĩa, bàn đạp . . . có được công dụng của xe.
không- Vì saoGiáo viên kết luận: Cách
giới thiệu về chiếc xe đạp
như văn bản trên là hoàn
toàn hợp lý.
Giáo viên gọi học sinh đọc Học sinh đọc ghi nhớ
ghi nhớ (sgk).
(sgk).
Hoạt động 3 : HD Học
sinh luyện tập
Giáo viên chép đề lên Giới thiệu về chiếc nón lá
bảng.
VN.
Gọi Học sinh đọc.
Yêu cầu Học sinh tìm hiểu Học sinh lập dàn ý.
đề và lập dàn ý.

MB: Vẻ đẹp đặc trưng, nét

III. Luyện tập
MB: Vẻ đẹp đặc trưng, nét
độc đáo của nón là VN.
TB:
- Giới thiệu nghề nón và lợi
ích kinh tế.
- Giới thiệu quy trình làm


Nếu còn thời gian giáo
viên có thể u cầu học
sinh viết đoạn văn MB và
TB.
Giáo viên đọc 1 số bài
thuyết minh mẫu.

độc đáo của nón là VN.
TB:
- Giới thiệu nghề nón và
lợi ích kinh tế.
- Giới thiệu quy trình làm
nón.
- Giới thiệu giá trị của nón
lá .
KB: Vai trò của chiếc nón
lá trong chỉnh thể văn hố
Việt Nam.


nón.
- Giới thiệu giá trị của nón lá.
KB: Vai trò của chiếc nón lá
trong chỉnh thể văn hố Việt
Nam.

4. Củng cố:4’
GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
Học sinh
Giáo viên
Tại sao thuyết minh lúc theo đặc điểm, lúc
Vì đối tượng thuyết minh là đồ vật được sản xuất theo
theo cấu tạo ?
từng phần nên ta thuyết minh theo cấu tạo còn loại hoa
thì ta thuyết minh theo đặc điểm.
5. Dặn dò: 1’
- Viết thành bài văn hồn chỉnh cho đề trên (bài tập 1).
- Chuẩn bị cho bài mới: "Chương trình địa phương" (phần Văn).
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

14



Tuần 13
Tiết 52
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức:
- Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
2. Kĩ năng
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
3. Thái độ: Qua việc chọn chép một bài văn viết về đối tượng vừa củng cố tình cảm q hương
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: tổng hợp, động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm, quan sát…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán,sưu tầm…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Tìm đọc “Nhà văn Đồng Tháp”.
b. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm danh sách nhà văn, nhà thơ Đồng Tháp.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ơn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh.
3. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) Dựa trên mục tiêu bài học để giới thiệu cho học sinh.
b. Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’ Hoạt động1: HD Học sinh
I. Danh sách các nhà văn,
lập danh sách các nhà văn nhà
nhà thơ ở ĐT.
thơ của Đồng Tháp.
- Giáo viên gọi 3 Học sinh - Học sinh trình bày.
trình bày phần chuẩn bị:
(Danh sách các nhà văn, nhà
thơ ở ĐT).
- u cầu Học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét.
và bổ sung.
Giáo viên kẻ bảng và liệt kê
câu trả lời của học sinh lên
bảng phụ.
GV u cầu HS thảo luận.

15


Họ và tên

Tác phẩm chính

1


Khánh Hòa

Thơ về cây lúa nổi tháp mười.

2

Lê Văn Thảo

Từ thế cao; Đêm Tháp Mười.

3

Lê Anh Xuân(Ca Lê Hiến)

Hoa Dừa (1968); Trường ca Nguyễn Văn Trỗi.

4

Diệp Minh Tuyền

Mùa nước nổi; Đêm châu thổ.

5

Nguyễn Quang Sáng

Chiếc nóp

6


Diệp Minh Tuyền

Chống xuồng ra chiến trường xa

7

Lê Vũ Hùng

Về những dòng kênh xanh

8

Vũ Tuấn Thanh

Nhớ em người nữ xung phong

TT

TG Hoạt động của GV
10’

Hoạt động của HS

Hoạt động 2:
Gv bổ sung về sự hy sinh
của nhà thơ Lê Anh Xuân -> chú ý lắng nghe.
trong trận Mậu Thân 1968;
1. Hương sen - Lưu Phương Thanh.
những tác giả có vị trí nhất

2. Mỗi lần sen nở - Bảo Định Giang.
định trong sự phát triển văn
3. Hoài bão - Thu Nguyệt.
học Nam Bộ và của cả nước.
4. Anh đứng giữa Tháp Mười - Ca
Gv chỉ định h/s đọc tài liệu -> trình bày các Lê Hiến.
đã sưu tầm thơ/văn viết về văn bản đã tìm
5. Chiến nóp - Nguyễn Quang Sáng.
địa phương.
được.
6. Xôn xao đồng nước - Bùi Đức
Ái.
Cho h/s trao đổi ý kiến về -> thảo luận chung.
7. Hướng mũi xuồng các tác phẩm được trình bày.
Thanh Thảo (Hồ Thành Công).
Gv hướng dẫn thêm tài liệu -> chú ý.
8. Thơ về cây lúa
sưu tầm:
Tháp Mười - Khánh Hoà.
Định hướng việc chọn văn
9. Quê hương Đồng Tháp -Ca dao.
bản để ghi chép (nội dung,
10. Trạm nổi - Thanh Thảo.
nghệ thuật, sắc thái địa

phương).
15’ Hoạt động 3
HS thực hiện
Giới thiệu trước lớp một nhà
văn, nhà thơ người địa

phương trước năm 1975
4. Củng cố (4’)
Qua tiết học em hiểu thêm gì về văn học địa phương?
16

Nội dung
II. Sưu tầm thơ, văn viết về phong
cảnh thiên nhiên, con người, sinh
hoạt văn hoá truyền thống lịch sử
của quê hương:

III. Luyện tập
Giới thiệu trước lớp một nhà văn, nhà
thơ người địa phương trước năm
1975


5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Sưu tầm thêm và Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

17




×