Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 13: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.19 KB, 4 trang )

TUẦN 13: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết
-lưu ý :học sinh đã học hai dấu này ở Tiểu Học.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm .
2. Kĩ năng:
-Sử dụng dấu ngoặc đơn, và dấu hai chấm .
-Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn, và dấu hai chấm.
III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

*Hoạt động 1:Khởi động.
1.Ổn định:
2. KTBC:
Thế nào là câu ghép? Đặt
2 câu ghép: Có quan hệ
nguyên nhân, quan hệ điều
kiện

HS thực hiện theo yêu cầu
của GV

3. Bài mới: Gv giới thiệu
bài.
*Hoạt động 2:Hình thành


khái niệm.
- GV cho HS quan sát các
đoạn trích ở bài tập (I)
(bảng phụ) và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi:

I. Công dụng dấu ngoặc
đơn:
- HS quan sát đoạn trích trả
lời câu hỏi: dùng dấu :
a/ Phần giải thích để làm rõ


- Dấu ngoặc đơn trong
những đoạn trích trên dùng
để làm gì?
(HS yếu kém )
Gv tổ chức HS nhận xét.

“họ” ngụ ý chỉ ai (Những
người bản xứ)
b/ Phần thuyết minh về 1
loại động vật (ba khía)

Dấu ngoặc đơn dùng để
đánh dấu phần chú thích
(giải thích, thuyết minh, bồ
sung).

c/ Phần bổ sung thông tin về

năm sinh và mất của nhà thơ
Lí Bạch (701 – 762) và biết
thêm Miên Châu thuộc tỉnh
nào? (Tứ Xuyên)
- HS: Không, vì nó là phần
chú thích thêm.

- Nếu bỏ phần trong dấu
ngoặc đơn thì ý nghĩa của
những đoạn trích trên có
thay đổi không?
-Dấu ngoặc đơn có công
dụng gì?
- GV nói thêm về trường
hợp dùng dấu ngoặc đơn
được lưu ý ở mục II.
Những điều cần lưu ý:
- Gv yêu cầu HS đọc phần
ghi nhớ 1 (SGK Tr 134)

-HS TL như nội dung ghi.
-HS nghe.
-HS đọc.

II. Dấu hai chấm:
- HS: dùng để đánh dấu

Dấu hai chấm dùng để :

- GV cho Hs quan sát các

đoạn trích ở mục II (bảng
hụ) và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi: Dấu hai chấm
trong những đoạn trích trên
dùng để làm gì?

a/ Lời đối thoại: (Dế Mèn
Với Dế Choắt và choắt với
Mèn)

- Đánh dấu (báo trước)
phần giải thích, thuyết minh
cho 1 phần trước đó.

b/ lời dẫn trực tiếp (Thép
mới dẫn lại lời của người
xưa).

- GV sơ kết, chốt ý.

c/ Phần giải thích lí do thay
đổi tâm trạng của tác giả

- Đánh dấu (báo trước lời
dẫn trực tiếp) dùng với dấu
ngoặc kép hay lời đối thọai.
(dùng với dấu gạch ngang).


trong ngày đầu tiên đi học.

-HS đọc, ghi.
- GV yêu cầu 1 HS đọc ghi
nhớ 2 (SGK tr 135)
*Hoạt động 3:Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài
tập 1: giải thích công dụng
dấu ngoặc đơn (SGK tr
135, 136).
Gv tổ chức Hs nhận xét,
sửa chữa.

III- Luyện tập.
-HS thực hiện bài tập vào vở 1.Bài tập 1: công dụng
BT.
của dấu ngoặc đơn:
- Hs nhận xét, sửa chữa.

a/ Đánh dấu phần giải thích
ý nghĩa của các cụm từ “tiệt
nhiên, định phân tại thiên
thư, hành khan thủ bại hư”
b/ Đánh dấu phần thuyết
minh nhằm giúp người đọc
hiểu rõ trong 2 – 290m
chiều dài của cầu có tính cả
phần cầu dẫn.
c/ Dấu ngoặc đơn dùng ở 2
chỗ:
vị trí 1: đánh dấu phần bổ
sung


- Bài tập 2: Giải thích công
dụng của dấu hai chấm.
Gv tổ chức Hs nhận xét,
sửa chữa.

vị trí 2: đánh dấu phần
thuyết minh để làm rõ
-HS thực hiện bài tập vào vở những phương tiện ngôn
BT.
ngữ ở đây là gì?
- Hs nhận xét, sửa chữa.

2.Bài tập 2: Công dụng
của dấu hai chấm:
a/ Đánh dấu (báo trước)
phần giải thích cho ý họ
thách nặng quá


b/ Đánh dấu (báo trước) lời
đối thoại (của Dế choắt nói
với Dế Mèn)
c/ Đánh dấu (báo trước)
Phần thuyết minh cho ý: đủ
màu là những màu nào.
Bài tập 3 (SGK tr 136)
Gv tổ chức Hs nhận xét,
sửa chữa.
Bài tập 4,5,6: Về nhà làm

tiếp
*Hoạt động 4 :Củng cố Dặn dò
-Dấu 2 chấm trong câu sau
được dùng để làm gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị
bài
- Chuẩn bị: “Đề văn thuyết
minh và cách làm bài văn
thuyết minh”
+ Đề thuyết minh và cách
làm bài văn thuyết minh.
+ Cách làm bài văn thuyết
minh
+ Xem phần
luyện tập.

-HS thực hiện bài tập vào vở 3.Bài tập 3: Bỏ dấu; được,
nhưng nghĩa của phần đặt
BT.
sau dấu: không được nhấn
- Hs nhận xét, sửa chữa.
mạnh bằng.
-HS về nhà làm.



×