Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

18 đề luyện vào 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.41 KB, 18 trang )

Đề luyện thi số 1
Câu 1( 2 điểm ): Chọn đáp án đúng
1. Hai đường thẳng:
2
(2 ) 5y m x m
= − + −

3 7y mx m
= + −
song song với nhau khi giá trị của m là:
A.1 B.2 C. - 2 D. - 1
2. Cho hàm số y = ax
2
, có điểm E(2;-2) thuộc đồ thị hàm số. Điểm nào sau đây là điểm thuộc đồ thị hàm
số trên?
A(1;
1
2

)
B(1;
1
2
) C(
1
2

;1) D(
1
2
;1)


3. Giá trị của biểu thức
1 1
7 4 3 7 4 3
+
− +
bằng:
A. 4 B . - 4
C.
2 3

D.
2 3
+
4. Hệ phương trình
2009 1
2009
x y
x y

− =


+ =


có nghiệm duy nhất là:
A.
( )
1; 2009 1


B .
( )
2009 1;1

C.
( )
2009;1
D.
( )
1; 2009
5. Cho hàm số
( )
1 2009 2010y x
= + +
, khi x bằng
1 2009x
= −
thì giá trị của y là:
A. 2 B .- 2
C.
2 2009

D.
2 2009
6. Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 4 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm. Số điểm chung
của đường thẳng a và đường tròn (O) là:
A. 1 B . 3 C. 0 D. 2
7. Cho tam giác ABC vuông tại A có
3AB AC=
. Ta có sin

ˆ
B
bằng:
A.
3
3
B .
3
2
C.
2
2
D.
1
2
8.Biết độ dài đường tròn là
12
π
cm. Vậy diện tích hình tròn đó bằng:
A.
2 2
36 cm
π
B .
2
24 cm
π
C.
2
144 cm

π
D.
2
36 cm
π
Câu 2 (1,5 điểm)
Cho biểu thức A
1 2
1 :
1
1 ( 1)( 1)
x x
x
x x x
   
= + −
 ÷  ÷
 ÷  ÷
+
− + −
   
với
0x


1x

1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tìm giá trị của x để A > 1
Câu 3 (2 điểm)

Cho phương trình bậc hai x
2
+ mx – 1=0
1. Giải phương trình với m = 1
2. Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn luôn có 2 nghiệm với mọi m.
3. Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm lớn hơn hay bằng 2
Câu 4 (3 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại F. Trên cung BC lấy điểm M,
AM cắt CD tại E.
1. Chứng minh Tứ giác EFBM nội tiếp một đường tròn
2. Chứng minh rằng AC
2
= AE. AM
3. Gọi giao điểm của CB với AM là N, MD với AB là I. Chứng minh NI // CD
Câu 5 ( 1,5 điểm )
1. Giải phương trình
2
9 16 2 2 4 4 2x x x+ = + + −
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x +
2
1
x
x
+
Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông
1
Đề luyện thi số 2
Bài 1( 2 điểm ): Chọn đáp án đúng
Câu 1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d
1

: y = 2x -1 và d
2
: y = x + 1. Hai đường thẳng đã
cho cắt nhau tai điểm có toạ độ là:
A. (-2;-3) B ( 2;3) C. (2; - 3) D ( - 2; 3)
Câu 2: Trong các hàm số sau đây,hàm số nào nghịch biến khi x > 0 ?
A. y = 2x B. y = x - 10
C. y =
3
x
2
D. y = (
3
- 2)x
2
Câu 3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các đồ thị của hàm số y = 2x + 3 và hàm số y = x
2
.
Cùng đi qua điểm có hoành độ bằng
A. 1 và -3 B. -1 và -3 C. 1 và 3 D. -1 và 3
Câu 4: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tích 2 nghiệm bằng 5?
A. x
2
– x + 5 = 0 B. 2x
2
– 5x - 10 = 0 C. x
2
– 5 = 0 D. 2x
2
+ 9x +10 = 0

Câu 5: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có hai nghiệm dương ?
A. x
2
- 2x +3 = 0
B. x
2
- 2
2
x + 1=0
C. x
2
+ 3x + 1=0 D. x
2
+ 5 =0
Câu 6: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có OO’ = 4cm ; R = 1cm; R’ = 3cm. Hai đường tròn đã cho:
A. Cắt nhau B.Tiếp xúc trong C. Ở ngoài nhau D. Tiếp xúc ngoài
Câu 7: Cho đường tròn (O; 5 cm), dây AB = 8 cm. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến dây AB. Độ dài
đoạn thẳng OH là:
A. 4 cm B. 3 cm C. 1 cm D. 2 cm
Câu 8: Một hình trụ có bán kính đáy 2 cm, chiều cao 6 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
A.
2
24 cm
π
B.
2
96 cm
π
C.
2

12 cm
π
D.
2
48 cm
π
Bài 2 ( 1,5 điểm )
Cho biểu thức
( )
1 1 x 1
A 2 x 0;x 1
x 1 x 1 x 1

  
= + − ≥ ≠
 ÷ ÷
− + −
  
1. Rút gọn biểu thức A
2. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Bài 3 ( 2 điểm ) Cho phương trình : x
2
– (2m – 3)x + m
2
– 3m = 0 (m là tham số)
1. Giải phương trình khi m = 2.
2. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm
1 2
,x x

thoả mãn điều kiện
2 2
1 2
9
2
x x+ =
.
Bài 4 ( 3 điểm )
Cho đường tròn (O) và đường thẳng xy không cắt đường tròn. Kẻ OA vuông góc với xy. Từ A kẻ
cát tuyến ABC với đường tròn (O) ( B nằm giữa A và C ). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt xy
tại D và E. Đường thẳng BD cắt OA,CE lần lượt ở F và M; OE cắt AC ở N
1. Chứng minh tứ giác OBAD là tứ giác nội tiếp
2. Chứng minh AB. EN = AF. EC
3. A là trung điểm của DE
Bài 5 ( 1,5 điểm )
1. Cho biết:a

4 ; b

4 ; c

4 và a
2
+ b
2
+ c
2
= 90. Chứng minh a + b + c

16

2. Giải phương trình:
2 2
145 48 ( 9 48 61) 9x x x x− = − + − −
(với – 3 < x < 3).
Đề luyện thi số 3
Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông
2
Bài 1: Chọn đáp án đúng
Câu 1.Phương tình bậc hai
2
3 4x x m
− +
có hai nghiệm
1 2
, x x
thoả
1 2
3x x
=
thì giá trị của m là:
A. m = 3 B. m = 4 C. m = 1 D. m = 2
Câu 2: Cho hàm số y = ax
2
, có điểm E(2;-2) thuộc đồ thị hàm số. Điểm nào sau đây là điểm thuộc đồ thị
hàm số trên?
A. (1;
1
2

)

B. (1;
1
2
) C. (
1
2

;1) D. (
1
2
;1)
Câu 3: Đồ thị hàm số y = ax +b đi qua hai điểm A(1;-1) , B(2;1) thì giá trị của a và b là:
A. a = -2; b = 3 B. a = -2; b = -3 C. a = 2; b = 3 D. a =2;b = -3
Câu 4: Phương trình bậc hai
( )
2
1 2 2 0x x
− + + =
có hai nghiệm là:
A.
2; 1
− −
B.
2;1
C.
2;1

D.
2; 1


Câu 5:
3 2x

xác định khi
A.
3
2
x

B.
3
2
x

C.
2
3
x

D.
2
3
x

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có
3AB AC=
. Ta có sin
ˆ
B
bằng:

A.
3
3
B.
3
2
C.
2
2
D.
1
2
Câu 7: Biết O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và AB=BC=AC. Số đo của góc AOB bằng:
A. 90
0
B. 120
0
C. 60
0
D. 30
0
Câu 8: Biết độ dài đường tròn là
12
π
cm. Vậy diện tích hình tròn đó bằng:
A.
2 2
36 cm
π
B.

2
24 cm
π
C.
2
144 cm
π
D.
2
36 cm
π
Bài 2 ( 1,5 điểm )
Cho biểu thức
3
3
2 1 1
1 1
1
a a a
A a
a a a
a
 
 
+ +
= − −
 ÷
 ÷
 ÷
 ÷

+ + +

 
 
Với a

0; a ≠ 1
1, Rút gọn biểu thức A
2, Tìm a để A = 3
Bài 3 ( 2 điểm )
Cho phương trình x
2
– 2(m + 2 )x + m + 1 = 0
1, Giải phương trình với m = 1
2, Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Tìm m để phương trình có
nghiệm không dương
Bài 4 ( 3 điểm )
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt nửa đường tròn tại
C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn , AC cắt tiếp tuyến Bt tại I
1. Chứng minh tam giác ABI vuông cân
2. Lấy điểm D trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt. Chứng minh AC. AI = AD. ẠJ
3. Chứng minh tứ giác CIJD là tứ giác nội tiếp
4. Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K. Hạ DH vuông góc với AB. CHứng minh AK
đi qua trung điểm của DH
Bài 5 ( 1,5 điểm )
1.Cho các số a,b,c thỏa mãn 1
3a
≤ ≤
; 1
3b

≤ ≤
;1
3c
≤ ≤
và a + b + c = 6
Chứng minh rằng
1 2 3a b c+ + ≥ + +
2.Giả sử x, y là các số thỏa mãn đẳng thức ( x +
2
2009x +
)( y +
2
2009y +
) = 2009. Tính x + y
Đề luyện thi số 4
Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông
3
Bài 1( 2 điểm ): Chọn đáp án đúng
1. Biểu thức
2
1 4x
x

xác định với giá trị nào của x?
A. x
1
4
B. x
1
4

C. x
1
4
và x

0 D. x

0
2. Các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ?
A. y = 2x – 1.
B. y =
2(1 2 )x−
C. y = 2 – x.
D. y = 2( 1 – 2x )
3. Hai hệ phương trình
3 3
1
kx y
x y
+ = −


− =


3 3 3
1
x y
x y
+ = −



− =

là tương đương khi k bằng:
A. -3 B. 3 C. 1 D. -1
4. Điểm Q
1
( 2; )
2

thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. y =
2
2
2
x
B. y =
2
2
4
x

C. y =
2
2
4
x
D. y =
2

2
2
x

5. Tam giác GEF vuông tại E, có EH là đường cao. Độ dài đoạn GH = 4, HF = 9. Khi đó độ dài EF bằng:
A. 13
B.
13
C. 2
13
D.
13
6. Tam giác ABC vuông tại A, có AC = 3a, AB = 3
3a
, khi đó sinB bằng:
A.
3
2
a
B.
1
2
C.
3
2
D.
1
2
a
7. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

đó bằng:
A. 30cm
B. 15
2
cm
C. 20cm
D. 15cm
8. Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 6 cm, AB = 8 cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AC cố
định được một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón đó là:
A. B. C. D.
Bài 2 ( 1,5 điểm ) Cho biểu thức
 
 
+ −
= − −
 ÷
 ÷
 ÷

+ +
 
 
x 2 x 4 x
P x :
1 x
x 1 x 1
với x

0; x


1
1. Rút gọn biểu thức P
2. Tìm giá trị của x để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 3 ( 2 điểm ) Cho hệ phương trình
2 2
8
4
x y
x ay

+ =

+ =

1. Giải hệ phương trình với a = 1
2. Tìm giá trị của a để hệ phương trình có nghiệm
Bài 4 ( 3 điểm ) Cho (O;R) và 1 đường thẳng d không cắt đường tròn, Từ một điểm M trên đường thẳng d
ta kẻ 2 tiếp tuyến MA và MB với đường tròn, BO kéo dài cắt (O) tại điểm thứ 2 là C. Gọi H là chân đường
vuông góc hạ từ O xuống d. Đường thẳng vuông góc với BC tại O cắt AM tại D
1. Chứng minh 5 điểm A,O,H,M,B cùng nằm trên một đường tròn
2. Chứng minh AC // MO và MD = OD
3. Đường thẳng OM cắt (O) tại E và F. Chứng tỏ MA
2
= ME. MF
4. Xác định vị trí của M trên d để

MAB đều. Tính diện tích phần tạo bởi 2 tiếp tuyến với đường
tròn trong trường hợp này
Bài 5 ( 1,5 điểm )
3. Chứng minh

6 6 6 6 6+ + + +
+
30 30 30 30 30+ + + +
< 9
2.Giải phương trình
2
3 4 4 1 16 8 1x x x x− + + = − − +
Đề luyện thi số 5
Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông
4
Bài 1 ( 2 điểm )
Chọn đáp án đúng
1. Một hình trụ có thể tích là 80
π
cm
3
, bán kính đường tròn đáy là 4 cm. Khi đó chiều cao hình
trụ là:
A. 6cm B. 4cm C. 3 cm D. 5cm
2. Gọi S, P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x
2
+ 8x + 7 = 0. Khi đó S + P bằng:
A. – 15 B. – 1 C. 15 D. 1
3. Hàm số nào sau đây không là hàm số bậc nhất?
A.
2
1y
x
= −
B.

2 1
3
y

=
C.
( )
2
2
2y x x= − −
D.
2y x= −
4. Cho một tam giác đều nội tiếp đường tròn (O) có cạnh là 6cm. Độ dài đường tròn (O) là:
A.
6 3 cm
π
B.
4 3 cm
π
C.
3 3 cm
π
D.
2 3 cm
π
5. Rút gọn biểu thức:
9 2 4 18 50 2 32M
= − − +
ta được:
A. M = 0 B. M =

3 2−
C. M =
2−
D. M =
4 2−
6. Cho tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác này là:
A. 10cm B. 3cm C. 5cm D. 4cm
7. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x và y = – x + 3 là:
A. (–2 ; –1) B. (–1 ; –2) C. (1 ; 2) D. ((2 ; 1)
8. Điểm M(–1; –2) thuộc đồ thị của hàm số y = ax
2
thì a bằng:
A. – 4 B. 2 C. 4 D. – 2
Bài 2 ( 1,5 điểm )
Cho biểu thức A =
1 2
1
1 1
x
x
x x x
 
+
 
+ −
 ÷
 ÷
 ÷
+ + +

 
 
với x

0
1, Rút gọn biểu thức A
2, Tìm x để A < 0
Bài 3 ( 2 điểm )
Cho hệ phương trình
2
7
2 1
a x y
x y

− = −

+ =

1, Giải hệ phương trình với a = 1
2, Tìm a để hệ có nghiệm (x; y ) thỏa mãn điều kiện x + y = 2
Bài 4 ( 3 điểm )
Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB
Lấy điểm và kẻ CD

AB; CE

MA; CF

MB. Gọi I và K lần lượt là giao điểm của AC với DE và của

BC với DF.Chứng minh rằng
1, Tứ giác AECD là tứ giác nội tiếp
2,
·
·
CDE CFD=
3, CD
2
= CE. CF
4, IK // AB
Bài 5 ( 1,5 điểm )
1, Giải phương trình : 2
2 2 2
1
4 5 5 4 16 12
4
x x x x x x− + + − + = − + −
2, Cho 3 số a,b,c thỏa mãn 0
2a
≤ ≤
; 0
2b
≤ ≤
; 0
2c
≤ ≤
và a + b + c = 3
Chứng minh rằng a
3
+ b

3
+ c
3


9
Đề luyện thi số 6
Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông
5
Bài 1( 2 điểm ): Chọn đáp án đúng
Câu 1: Giá trị của biểu thức
5 5 20 3 45+ −
bằng
A. –
5
B. –2
5
C. 2
5
D.
5
Câu 2: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O; R) tạo thành góc ở tâm có số đo 120
o
thì diện tích hình
quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung lớn AB bằng
A.
2
πR
6
B.

2
πR
3
C.
2
3πR
4
D.
2
2πR
3
Câu 3: Tọa độ giao điểm của parabol y = x
2
và đường thẳng y = 2x + 3 là
A. (1; –1) và (–3; 9) B. (–1; 1) và (3; 9) C. (–1; 1) và (–3; 9) D. (1; –1) và (3; 9)
Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số không phải hàm số bậc nhất là
A. y =
2
3
x

B. y =
x
2
3

C. y =
2
x
3


D. y =
x
3
2

Câu 5: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) : y =
2
x
2
và đường thẳng (d) : y =
x
2m
2
− +
. (P) và (d)
cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung khi
A.
1
0 m
16
< <
B. m > 0 C.
1
m 0
16
− < <
D. m >
1
16

Câu 6: Nghiệm (x; y) của hệ phương trình
2x 3y= 7
x + 3y = 10
− −




A. (–1; –3) B. (1; 3) C. (3;1) D. (–3; –1)
Câu 7: Hình thang vuông ABCD có
µ
µ
o
A = D = 90
, AD = 15cm, AB = 5cm, DC=13cm. Diện tích xung
quanh của hình nón cụt sinh ra khi quay hình thang ABCD một vòng quanh cạnh AD cố định là
A. 306 cm
2
B.
102π
cm
2
C.
306π
cm
2
D. 102 cm
2
Câu 8: Phương trình x
2

– 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dương khi
A. 0

m < 1 B. m < 0 C. m > 1 D. 0 < m < 1
Bài 2 ( 1,5 điểm )Cho biểu thức A =









+












+
1
:

1
1
1
1
x
x
x
x
x
x
xx
với x > 0 và x ≠ 1
1, Rút gọn A
2, Tìm x để A = 3
Bài 3(2 điểm ): Cho Parabol (P) y = x
2
và đường thẳng (d) y = ( 2m – 1)x + m
1, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) khi m = 1
2, Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m
3, Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại 2 điểm cùng ở bên trái trục tung thỏa mãn
hiệu hai hoành độ bằng 1
Bài 4(3 điểm ) : Cho đường tròn (O), từ 1 điểm A nằm bên ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến AB,
AC với đường tròn. Kẻ dây CD // AB. Nối AD cắt đường tròn (O) tại E. Chứng minh
1, Tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp
2, AB
2
= AE. AD
3, Tam giác BDC cân
4, CE kéo dài cắt AB ở I. Chứng minh AI = IB
Bài 5 ( 1,5 điểm )

1, Giải hệ phương trình
2 2
2 8 2
4
x y xy
x y

+ + =


+ =



2, Giải phương trình
2 2 2
4
6 11 6 13 4 5 3 2x x x x x x− + + − + + − + = +
Đề luyện thi số 7
Bài 1(2 điểm ): Chọn đáp án đúng
Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông
6
Câu 1: Giá trị của biểu thức
1 1
2 3 2 3

+ −
bằng:
A. -2
3

B.
2 3
5
C. 0 D. 4
Câu 2: Biểu thức xác định với các giá trị:
A. x
2
3


B. x
2
3


C. x
2
3

D. x
2
3

Câu 3: Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là:
A. -81 B. 81 C. 3 D. -3
Câu 4: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến?
A. y = x – 2 B. y = 6 – 3(x – 1) C. y =
1
2
x - 1 D. y =

3 2(1 )x− −
Câu 5: Cho các số: sin25
0
và cos25
0
thì:
A. sin25
0
> cos25
0
B. không so sánh được C. sin25
0
< cos25
0
D. sin25
0
= cos25
0
Câu 6: Một hình nón có bán kính đáy bằng 6cm, chiều cao bằng đường kính đáy thì thể tích hình
nón là
A. 72
π
cm
3
B. 12
π
cm
3
C. 144
π

cm
3
D. 36
π
cm
3
Câu 7: Phương trình nào sau đây có nghiệm âm ?
A. x
2
– 2x + 3 = 0 B. x
2
– 3x = 0 C. - 3x
2
+ 2x + 3 = 0 D. 3x
2
– 5x + 1 = 0
Câu 8: Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn?
A. Hình thang cân B. Hình vuông C. Hình thoi D. Hình chữ nhật
Bài 2( 1,5 điểm ): Cho biểu thức P =
2
1 1 1
.
4
4 1 1
x x x
x x x
   
− +
− −
 ÷  ÷

 ÷  ÷
+ −
   
với x > 0;
1x ≠
1, Rút gọn biểu thức P
2, Tìm x để 2P +
5
4
x =
Bài 3 ( 2 điểm ) : Cho Parabol (P) y = x
2
và đường thẳng (d) y = 2( m – 1)x – m + 3
1, Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 2
2, Chứng minh với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại 2 điểm phân biệt. Tìm m
để tổng bình phương các hoành độ giao điểm đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 4 ( 3 điểm ): Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tiếp tuyến tại
B và C của đường tròn cắt nhau tại D. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này
cắt đường tròn ở E và F, cắt AC tại I ( E nằm trên cung nhỏ BC ). Chứng minh rằng
1, Tứ giác BDCO là tứ giác nội tiếp
2, CD
2
= DE.DF
3, I là trung điểm của EF
Bài 5 ( 1,5 điểm )
1, Giải hệ phương trình
2 2
2 2
1 1
1

1 1 2
x y
x y xy

+ =



− + − = +

2, Cho các số x, y thỏa mãn x
2
= 3 ( xy + y – y
2
) . Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y
Đề luyện thi số 8
Phần I(2 điểm ) Trắc nghiệm khách quan
C©u 1( 1 ®iÓm). Chän ®¸p ¸n ®óng
Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×