Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

6 đề thi vào 10 THPT 07-08 Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.39 KB, 12 trang )

PHÒNG GD& ĐT VÍNH BẢO
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm có 2 trang.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm)
Hãy chọn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng.
Câu 1:
124 −
bằng:
A.
3 - 2
B.
1 3 −
C.
20
D.
24 -2
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi:
A.y = 2x – 5 B.
2
5
=y
C. y = 5 – 2x D.
2
5
=x
Câu 3: Với x < 0 kết quả rút gọn biểu thức
2


1
.
x
xP =
là:
A.-1 B. 1 C.
x
1−
D.
x
x
Câu 4: Đồ thị hàm số
2
1
2 += xy
là đường thẳng đi qua điểm :
A.







2
1
;
2
1
B.







2
3
;
2
1
C. cắt ox tại






2
1
;0
D.






0;
2

1
Câu 5: Nếu x
1
x
2
là nghiệm của phương trình 2x
2
– mx – 3 = 0 thì x
1
+ x
2
là:
A.
2
3−
B.
2
m−
C.
2
3
D.
2
m
Câu 6: Cho đường thẳng a và điểm O cố định cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đườngtròn
tâm O đường kính 5 cm. khi đó đường thẳng a:
A. Không cắt (O)
B. Tiếp xúc (O)
C. Cắt (O)
D. Không tiếp xúc (O)

Câu 7: Cho ( O; R) . Gọi M và N là hai điểm trên đường tròn sao cho góc MON = 60
0
.
Độ dài cung nhỏ MN là :
A.
6
2
mR
π
B.
3
R
π
C.
6
R
π
D.
3
2
R
π
ĐỀ THI THỬ SỐ 1
Câu 8: Cho hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 2cm. Quay hình chữ nhật đó
quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là:
A.6π cm
2
B. 8π cm
2
C. 12π cm

2
D. 18π cm
2

Phần 2: Tự luận. (8,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Cho hệ phương trình



=+
=
6 2y 2x
5 y -kx
a) Giải hệ phương trình với k = 3
b) Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho phương trình:
1
2
mx
2
- 2x -1 = 0 (1)
a, Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
b, Giải phương trình khi m = -1
c, Với m = 1, tính x
1
+ x
2
và x

1
2
+x
2
2
.
Câu 3: (4,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AC. Trên AC lấy điểm B , vẽ đường tròn
tâm O’ đường kính BC. Gọi M là trung điểm của AB. Từ M kẻ đường thẳng
vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại D và E. Nối DC cắt đường tròn tâm
O’ tại I. Chứng minh:
a) AD // BI.
b) BE // AD ; I, B, E thẳng hàng.
c) MD = MI.
d) DM
2
= AM.MC.
e) Tứ giác DMBI nội tiếp.
Câu 4: (1,0 điểm)
Cho phương trình : x
2
– mx + m – 1 = 0 .
Gọi hai nghiệm của phương trình là x
1
, x
2
. Tính giá trị của biểu thức .

2
212

2
1
2
2
2
1
1
xxxx
xx
M
+
−+
=
= = = Hết = = =
Họ tên học sinh: ……………………………., Giám thị số 1: ………………………..
Số báo danh: ………………………………..., Giám thị số 2: ………………………..
PHÒNG GD& ĐT VÍNH BẢO
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm có 2 trang.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm)
Hãy chọn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng.
Câu 1:
( )
2
32 −
có giá trị là:

A. 32 − B. 23 − C. 1 D.
( )
32 −±
Câu 2: Hệ phương trình có tập nghiệm là :
A. S = ∅ B . S =  C. S = D. S =
Câu 3: Cho hàm số
2
2
3
y x=
, kết luận nào sau đây là đúng?
A.
0y =
là giá trị lớn nhất của hàm số trên.
B.
0y =
là giá trị nhỏnhất của hàm số trên.
C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.
D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
Câu 4: Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R) thì diện tích tam giác ABC bằng:
A. B. C. D. 3R
2
Câu 5: Biểu thức
x32 −
xác định khi:
A.
3
2
≥x
B.

3
2
>x
C.
3
2
≤x
D.
3
2
−≥x
Câu 6: Giá trị của m để phương trình x
2
– 4mx + 11 = 0 có nghiệm kép là :
A. m =
11
B .
11
2
C. m =
±
11
2
D. m =

11
2

Câu 7: Cho hình 14. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai:
A. Bốn điểm MQNC nằm trên một đường tròn.

(h.14)
M
B
C
Q
N
A
B. Bốn điểm ANMB nằm trên một đường tròn.
C. Đường tròn qua ANB có tâm là trung điểm đoạn AB.
D. Bốn điểm ABMC nằm trên một đường tròn.
ĐỀ THI THỬ SỐ 2
Câu 8: Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT và cát tuyến
MCD qua tâm O . Cho MT= 20cm , MD = 40cm . Khi đó R bằng :
A. 10cm B.15cm C. 20cm D. 25cm
Phần 2: Tự luận. (8,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Cho phương trình x
2
- 2x - 3m
2
= 0 (1)
a. Giải (1) khi m = 0
b. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
c. Chứng minh phương trình 3m
2
x
2
+ 2x - 1 = 0 (m khác 0) luôn có 2 nghiệm
phân biệt và mỗi nghiệm của nó là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình (1)
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho đường thẳng có phương trình:

2(m-1)x + (m-2)y = 2 (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số (d) với m = -1
b. Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P): y=x
2
tại hai điểm phân biệt A và B.
c. Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay đổi.
Câu 3: (4,0 điểm)
Cho

ABC vuông cân tại A. AD là trung tuyến thuộc cạnh BC. Lấy M bất kì
thuộc đoạn AD (M không trùng A, D). Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc
của M trên AB, AC. H là hình chiếu vuông góc của I trên đoạn DK
a. Tứ giác AIMK là hình gì?
b. A, I, M, H, K thuộc một đường tròn. Tìm tâm đường tròn đó.
c. B, M, H thẳng hàng.
Câu 4: (1,0 điểm)
Tìm nghiệm hữu tỉ của phương trình
33332 yx −=−
= = = Hết = = =
Họ tên học sinh: ……………………………., Giám thị số 1: ………………………..
Số báo danh: ………………………………..., Giám thị số 2: ………………………..
PHÒNG GD& ĐT VÍNH BẢO
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm có 2 trang.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm)
Hãy chọn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng.

Câu 1: Giá trị biểu thức
32
1
32
1


+
bằng:
A. 4 B.
32−
C. 0 D.
5
32
Câu 2: Nếu x
1
x
2
là nghiệm của phương trình 2x
2
– mx – 3 = 0 thì x
1
+ x
2
là:
A.
2
3−
B.
2

m−
C.
2
3
D.
2
m
Câu 3: Phương trình 3x - 2y = 5 có nghiệm là:
A. (1;-1) B. ( 5;-5 ) C. (1; 1) D. ( -5; 5 )
Câu 4: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó tgB bằng
A.
3
4
. B.
3
5
. C.
4
5
. D.
4
3
.
Câu 5: Hệ phương trình



=−
=+
1332

425
yx
yx
có nghiệm :
A.( -2; 3 ) B. ( 2; -3 ) C. ( 4; -8 ) D. ( 3; 5 )
Câu 6: Hai đường thẳng y = 3x + 4 ( d
1
)
y = ( m + 1 )x + m ( d
2
)
Song song với nhau khi m bằng:
A.- 2 B. - 3 C. - 4 D. 3
Câu 7: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.
Bảng 1.
A B
1.Nếu đường thẳng a và đường tròn (O; R) cắt nhau A.thì d

R.
2.Nếu đường thẳng a và đường tròn (O; R) tiếp xúc nhau B.thì d < R.
3.Nếu đường thẳng a và đường tròn (O; R) không giao nhau C.thì d = R.
D.thì d > R.
ĐỀ THI THỬ SỐ 3

×