Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổng quan về báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

SƠ LƯỢC VỀ KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG

I. KẾ TỐN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG………

1.1. Một số quy định chung………...

<small>1.2. </small>Tài Khoản 461: nguồn kinh phí hoạt động……….

1.3. u cầu lập và trình bày báo cáo quyết tốn ngân sách……….

1.4. Kỳ hạn lập………..

<b>II. PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG </b>2.1. Mục đích……….

2.2. Cơ sở lập……….

2.3. Nội dung và phương pháp lập………

<b>III. VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG </b>

Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động của Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từng bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước.

Chính vì vậy, cơng việc của kế tốn trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm sốt nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết tốn kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư tài sản cơng, tình hình chấp hành dự tốn thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị. Đồng thời, kế tốn hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp được Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao.

Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách dùng để tổng hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước; tình hình thu, chi và kết quả hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp trong kỳ kế tốn, cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị, là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động của đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>SƠ LƯỢC VỀ KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG</b>

I. KẾ TỐN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG: 1. 1. Một số quy định chung:

1.TK 461 được sử dụng để hạch toán các nguồn kinh phí hoạt động được hình thành từ:

- NSNN cấp hàng năm

- Các khoản thu hồi phí và các khoản đóng góp của các hội viên

- Bổ sung từ các khoản thu phí và lệ phí, thu sự nghiệp và các khoản thu khác tại đơn vị theo qui định của chế độ tài chính

- Bổ sung từ chênh lệch thu chi (lợi nhuận sau thuế) từ hoạt động sản xuất, kinh doanh

- Bổ sung từ các khoản khác theo chế độ tài chính. - Tiếp nhận các khoản viện trợ phi dự án

- Các khoản được biếu tặng, tài trợ của các đơn vị cá nhân trong và ngoài đơn vị

2. Đơn vị không được ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động trong các trường hợp sau:

- Các khoản thu phí, lệ phí đã thu phải nộp NSNN để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo qui định của chế độ tài chính

- Các khoản tiền hàng viện trợ phi dự án đã nhận nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo qui định của chế độ tài chính

3. Đơn vị khơng được quyết toán ngân sách các khoản chi từ các khoản tiền, hàng viện trợ và các khoản phí, lệ phí phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách.

4. Đơn vị chỉ được ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động các khoản tiền, hàng viện trợ phi dự án và các khoản phí, lệ phí phải nộp ngân sách được để lại chi khi đã có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo qui định chế độ tài chính.

5. Kinh phí hoạt động phải được sử dụng đúng mục đích, đúng tiêu chuẩn, định mức của nhà nước và phong phạm vi dự toán đã được duyệt phù hợp với chế độ tài chính.

6. Phải mở sổ theo dõi chi tiết theo C, L, K, N, TN, M, TM của danh mục NSNN.

<b>1.2. Tài Khoản 461: nguồn kinh phí hoạt động: </b>

Để theo dõi tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết tốn nguồn kinh phí hoạt động ưcủa đơn vị hành chính sự nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 461 –Nguồn kinh phí hoạt động và tài khoản 008 – Dự tốn chi hoạt động

Tài khoản 461 có nội dung phản ánh như sau:

<b>Bên Nợ: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Kết chuyển số chi hoạt động đã được phê duyệt quyết toán với nguồn kinh phí hoạt động

- Số kinh phí hoạt động nộp lại ngân sách Nhà nước

- Kết chuyển số kinh phí hoạt động đã cấp trong kỳ cho các đơn vị cấp dưới (đơn vị cấp trên ghi)

- Kết chuyển số kinh phí hoạt động thường xun cỊn lại (Phần kinh phí thường xun tiết kiệm được) sang TK 421 – Chênh lệch thu chi chưa xử lý

- Các khoản được phép ghi giảm nguồn kinh phí hoạt động

<b>Bên Có: </b>

- Số kinh phí hoạt động thực nhận của Ngân sách, của cấp trên

- Kết chuyển số kinh phí đã nhận tạm ứng thành nguồn kinh phí hoạt động

- Số kinh phí nhận được do các Hội viên nộp hội phí và đóng góp, do được viện trợ phi dự án, tài trợ, do bổ sung từ các khoản thu phí, lệ phí, từ các khoản thu sự nghiệp, hoặc từ chênh lệch thu chi chưa xử lý (từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh, từ các khoản thu khác phát sinh từ đơn vị).

<b>Số dư bên Có: </b>

- Số kinh phí được cấp trước cho năm sau (nếu có)

- Nguồn kinh phí hoạt động hiện còn hoặc đã chi nhưng chưa được quyết toán.

<b>TK 461 được chi tiết thành 3 tài khoản chi tiết cấp 2 và mỗi tài khoản cấp 2 được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 3 như sau: </b>

TK 4611 – Năm trước: Phản ánh nguồn kinh phí hoạt động được cấp thuộc năm trước đã sử dụng đang chờ duyệt trong năm nay.

TK 4612 – Năm nay: Phản ánh nguồn kinh phí năm nay bao gồm các khoản kinh phí năm trước chuyển sang, các khoản kinh phí nhận theo số được cấp hay đã thu năm nay.

TK 4613 – Năm sau: Phản ánh nguồn kinh phí hoạt động được ngân sách cấp bổ sung cho chi thường xuyên; phần kinh phí được để lại đơn vị được cấp trước cho năm sau.

TK 008 – Dự toán chi hoạt động: Phản ánh số Dự toán chi hoạt động sự nghiệp được phân phối và được cấp phát sử dụng. Theo quy định, số Dự toán chi hoạt động đã được phân phối, sử dụng không hết phải nộp cho Kho bạc Nhà nước. Tài khoản 008 có kết cấu như sau:

Bên Nợ: Phản ánh Dự tốn chi hoạt động

Bên Có: Phản ánh rút Dự toán chi hoạt động, hủy bỏ Dự toán chi hoạt động

Số dư bên Nợ – Dự tốn chi hoạt động hiện cịn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tài khoản 008 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau: TK 0081 – Dự toán chi thường xun

TK 0082 – Dự tốn chi khơng thường xuyên

<b>1.3. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo quyết toán ngân sách: </b>

- Phải đảm bảo sự trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình tài sản, thu, chi, và sử dụng các nguồn kinh phí của đơn vị.

- phải căn cứ vào số liệu khi khóa sổ kế tốn. Phải đựoc lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ báo cáo.

- Phải đựơc người lập, kế toán trưởng, và Thủ trưởng đơn vị ký, đóng dấu trước khi nộp hoặc cơng khai.

<b>1.4. Kỳ hạn lập: </b>

Lập theo năm tài chínhlà báo cáo tài chính kỳ kế tốn năm sau khi đã được chỉnh lý, bổ sung trong thời gian chỉnh lý quyết toán theo quy định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG: </b>

<b>2.1. Mục đích: </b>

Là phụ biểu bắt buộc của B02-H để phản ánh chi tiết kinh phí hoạt động đã sử dụng đề nghị quyết tốn theo từng loại, khoản mục, nhóm mục chi, mục, tiểu mục và theo từng loại kinh phí.

<b>2.2. Cơ sở lập: việc lập báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động dựa vào: </b>

- Sổ chi tiết TK 461 (nguồn kinh phí hoạt động) và TK 661 ( chi hoạt động)

- Báo cáo (F02-H) của kỳ trước.

<b>2.3. Nội dung và phương pháp lập: </b>

- Các cột A,B,C: ghi loại, khoản, Nhóm mục chi - Các cột 1,2,3,4: ghi Kinh phí được sử dụng kỳ này:

+ Cột 1: kinh phí kỳ trước chuyển sang chưa sử dụng, lấy số liệu từ cột 9 của kỳ trước

+ Cột 2: là số phát sinh lũy kế bên Có TK 461 (Nguồn kinh phí hoạt động) trừ (-) số kinh phí nộp khơi phục hoặc là số liệu ở cột 2 trên sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí hoạt động.

+ Cột 3: là số phát sinh lũy kế bên Có TK 461 từ đầu năm, hoặc bằng cách lấy số liệu ghi ở cột 2 kỳ này cộng (+) số liệu ghi ở cột 3 kỳ trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>III. VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG: </b>

<b>Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động của Trường Đại học Nơng nghiệp 1 Hà Nội </b>

<small>Mã chương: ... </small> <b><small>Mẫu số F02- 1H </small></b>

<small>Đơn vị báo cáo: Trường ĐH (Ban hành theo QĐ số: 9/2006/QĐ/BTC Nông nghiệp 1 Hà Nội ngày 30/3/2006 của Bộ trưởngBTC) Mã đơn vị SDNS:250701200179 </small>

<b>BÁO CÁO CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG </b>

Nhóm mục chỉ

Chỉ tiêu

Kinh phí sử dụng kỳ này

Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết

tốn

Kinh phí giảm kỳ

này Kinh phí chưa

sử dụng chuyển kỳ sau Kỳ

trước chuy

ển sang

Số thực nhận Tổng số kinh

phí sử dụng

kỳ này

Kỳ này

Lũy kế từ đầu năm

Kỳ này

Lũy kế từ đầu năm Kỳ

này

Lũy kế từ

đầu năm

4-5-7 14 09 06 kinh phí

thường xuyên

250 4158 7061 4408 2680 5600

0 260 1728

0 0 a. chi cho con người

0 2300 3561 2300 1080 2900

0 140 1220 100 0 tiền lương 0 450 700 450 420 600 0 0 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

01 tiền ngạch bậc

0 320 500 320 280 400 0 0 40 0 02 Lương tập sự 0 50.2 85 50.2 45 80 0 0 5.2 0 03 Lương hợp

đồng dài hạn

0 72 175 72 63.5 120 0 0 8.5 101 0 tiền công 0 150.5 280 150.5 132 230 0 15 18.5 102 0 phụ cấp

0 252.5 428.2 252.2 232.4 470 0 0 20.1 103 0 học bổng

sinh viên

104 0 tiền thưởng 0 8.5 15.5 8.5 7.2 15 0 0 1.3 105 0 Phúc lợi tập

thể

106 0 Các khoản đóng góp

108 0 tiền lương chia thêm

0 353.2 570.8 353.2 288 600 0 105 65.2 0 0 b/ chia

nghiệp vụ chuyên môn

250 1858 3500 2108 1600 2700

0 130 508

109 0 dịch vụ công cộng

110 0 vật tư văn phòng

111 0 Thông tin tuyên truyền

112 0 hội nghị 0 3.5 7.2 3.5 3.2 6.1 0 0 0.3 113 0 Cơng tác phí 0 132 263.5 132 112 220 0 60 20 114 0 Chi phí thuê

mướn

0 185.5 392 185.5 154 312 0 0 31.5 115 0 Chi đoàn ra 120 88.5 183.4 208.5 75.5 130 0 0 133 116 0 Chi đoàn vào 30 7.5 14 37.5 6.5 15 0 0 31 117 0 SCTX

TCCĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

0 05 phần mềm 0 8.7 18.1 8.7 7.2 14 0 0 1.5 0 07 Máy in, máp

phơtơ...

119 0 Chi phí nghiệp vụ chun môn

0 1100 2100 1100 960 1600

0 70 140

127 Chi phí khác 100 78 135 178 62 100 0 0 116

<b>Cộng </b> 250 4158 7061 4408 2680 5600

0 260 1728

<b><small> Ngày ...tháng ...năm...2009.. </small></b>

<small>Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>LỜI KẾT </b>

C<small>ác đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thơng tin, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nước cấp, hoặc các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho. </small>

<small>Trong quá trình hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do Nhà nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm sốt chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn và hiệu quả quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp. </small>

<small>Việc lập báo cáo quyết toán ngân sách phải thực hiện thống nhất ở các đơn vị HCSN, tạo điều kiện cho việc tổng hợp, phân tích, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện dự tốn ngân sách của cấp trên và các cơ quan quản lý NN. </small>

</div>

×