Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 6: Trợ từ, thán từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.58 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 6 - TIẾT 23: TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ. Tác dụng của trợ từ, thán từ
- Rèn kỹ năng sử dụng trợ từ, thán từ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài, bảng phụ
- Học sinh: xem trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương? Cho ví dụ minh
hoạ?
2. Bài mới
Trong khi nói và viết, ngoài việc sử dụng những từ loại chính như: danh từ, động từ, tính
từ…ta còn sử dụng nhiều từ loại khác làm cho nội dung diễn đạt thêm sâu sắc. Một trong
những từ loại đó là: trợ từ và thán từ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Trợ từ

HS đọc
Ba câu văn trên giống và khác nhau ở
điểm nào?

1. Ví dụ
- Giống nhau: thông tin sự kiện(nó ăn hai
bát cơm)
- Khác nhau:
+ Câu 1: Chỉ có thông tin sự kiện


Ngoài thông tin sự kiện còn bộc lộ thái
độ của người nói

+ Câu 2: Thêm từ “những” -> nhấn mạnh
việc ăn nhiều
+ Câu 3: Thêm từ “có”- > nhấn mạnh việc


Thái độ đó được bộc lộ qua những từ
nào?

ăn ít
> “những, có” đi kèm các từ ngữ trong
câu để nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh
giá sự vật => trợ từ
2. Kết luận
Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ
trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái
độ đánh giá, sự vật, hiện tượng được nói
đến trong ngữ cảnh đó.

Trợ từ là gì?

II. Thán từ
1. Ví dụ
HS đọc

- Này: gây sự chú ý của người nghe(hô
ngữ)


Các từ in đậm trong VD trên có tác
dụng gì?

-A

Nhận xét về cách dùng các từ này bằng
cách lựa chọn câu trả lời ở bên dưới?

-> có thể tạo thành câu độc lập, có thể
làm thành phần biệt lập của câu => thán
từ

Các từ này đứng ở vị trí nào trong câu?

: thái độ tức giận(hoặc vui mừng)

- Vâng: thái độ lễ phép

Đầu câu
Căn cứ vào tác dụng có thể chia thán từ
làm mấy loại?
- Gọi đáp
- Bộc lộ cảm xúc
Em hiểu gì về thán từ?

2. Kết luận
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp, thán
từ thường đứng ở đầu câu hoặc được tách
thành một câu đặc biệt



- Thán từ gồm hai loại:
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
+ Gọi đáp
II. Luyện tập
Bài 1
a. Chính-> trợ từ, nhấn mạnh hành động
của thầu hiệu trưởng
GV hướng dẫn học sinh làm-> gọi HS lên c. Ngay -> nhấn mạnh đối tượng được nói
đến là mình
bảng chữa= > nhận xét
g. là -> tỏ ý khen
i. Những -> nhấn mạnh là đã nhắc nhiều
Bài 2
- lấy: không có một lá thư, đồng qùa, một
lời nhắn gửi…
- nguyên: chỉ kể riêng tiền thách cưới đã
quá cao
- đến: quá vô lí
- cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình
thường
- cứ: nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm
chán
Bài 3
a. Này, à -> bộc lộ cảm xúc
-> bộc lộ cảm xúc
GV hướng dẫn học sinh làm-> gọi HS lên b. ấy
c. Vâng -> gọi đáp
bảng chữa= > nhận xét

d. Chao ôi -> bộc lộ cảm xúc
e. Hỡi ơi -> bộc lộ cảm xúc


Bài 4
- Kìa: đắc ý
- Ha ha: khoái chí
- ái ái: tỏ ý van xin
- Than ôi: tiếc nuối
D. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Nắm được khái niệm trợ từ, thán từ
- Biết nhận diện và sử dụng trợ từ, thán từ
2. Huớng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- BTVN: 5,6- 72



×