Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HKII TOÁN 7 HAY CÓ MA TRẬN, KHÔNG CẦN CHỈNH SỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.24 KB, 4 trang )

TRƯỜNG PTDTBT THCS LŨNG PÙ
MA TRẬN ĐỀ CHÍNH

Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết
TNKQ

TL

Nắm được tần
số của giá
trị.
Dấu
1. Thống kê
hiệu điều
tra, mốt của
dấu hiệu.
1
1/2
Số câu
1,0
Số điểm
0,5
Tỉ lệ
Nhận biết được
hai
đơn
thức đồng
2. Biểu thức


dạng, bậc
đại số
của đa thức.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Thông hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng
TNKQ

TL

Vận dụng
cao
TNKQ

Tổng

TL

Hiểu cách tính
số trung bình
cộng của một
dấu hiệu .

1/2
0,5

2
2,0
20%

Hiểu cách cộng
trừ hai đa
thức
một
biến, tính giá
trị của một
BTĐS

2
1,0

Nắm chắc đ/l
về bất đẳng
3. Các
thức
tam
đường đồng
giác để tìm
quy trong
cạnh thứ 3
tam giác
của
tam

giác.
1
Số câu
Số điểm
0,5
Tỉ lệ
Tổng số câu
9/2
Tổng số điểm
3,0
Tỉ lệ %
30%

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: Toán 7

1
1,5

Biết vẽ hình ghi
GT – KL theo đề
bài, chứng minh
hai đoạn thẳng
bằng nhau.

4
4,5
45%


1
2,0
20%

2
3,5
35%
8
10
100%

Tính độ dài
các
đoạn
thẳng. Chứng
minh ba điểm
thẳng hàng.

1/3
1,0
11/6
3,0
30%

Xác định
tham số
để đa
thức
nhận x
= a là

nghiệm.
1
2,
0

2/3
2,0
2/3
2,0
20%


TRƯỜNG PT DTBT THCS LŨNG PÙ

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm có 01 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm). Cho dãy giá trị của một dấu hiệu như sau: 3; 4; 4; 5; 6; 3; 7; 5; 4;
6; 4; 7; 8; 4; 5; 6; 9. Tần số của giá trị 4 là:
A. 4
B. 7
C. 17

D. 5
Câu 2 (0,5 điểm). Hai đơn thức nào sau đây là hai đơn thức đồng dạng?
1 2
x y và 3x 2 y D. xy 2 và x 2 y
2
5
2
3
Câu 3 (0,5 điểm). Bậc của đa thức f  x   6 x  4 x  7 x  2019 là:

A. 3xy và 3x 2 y 2

B. 2x5 và 2x 4

C.

A. 6
B. 5
C. 10
D. 2019
Câu 4 (0,5 điểm). Độ dài hai cạnh của một tam giác là 3cm và 10cm. Trong các số đo
sau đây, số đo nào là độ dài cạnh thứ ba của tam giác đó?
A. 3cm
B. 7cm
C. 8cm
D. 13cm
Phần II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (1,5 điểm). Điểm kiểm tra HKI môn toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi
lại ở bảng sau:
Điểm

3
4
5
6
7
8
9
Số học sinh đạt được
1
3
6
8
4
7
1
a) Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu?
b) Tính điểm trung bình môn toán của lớp đó.
3
2
Câu 6 (1,5 điểm). Cho hai đa thức: P  x  =4x +x -x+5
Q  x  =2x 2 + 4x- 1

a) Tính R(x) = P(x) + Q(x)
b) Tính S(x) = P(x) - Q(x)
c) Tính giá trị của đa thức R(x) tại x = -1.
Câu 7 (2,0 điểm). Xác định hệ số m để đa thức M(x) nhận 1 làm nghiệm:
M  x  =mx 2 +3x 4 -5+2x 3 +2x-3x 4 -x 3

Câu 8 (3,0 điểm). Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH ( H �BC )
a) Từ H kẻ HK  AB (K �AB), HF  AC (F �AC). Chứng minh BK = CF.

b) Biết AB = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH.
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng
hàng.
----------- Hết-----------


Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………….…………………………SBD…………………………
Giám thị 1: ………………………………… Giám thị 2: …………………………………
TRƯỜNG PT DTBT THCS LŨNG PÙ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học: 2018 – 2019
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH
Môn: Toán 7
(Đáp án này gồm có 02 trang)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Câu
Đáp án
Thang điểm

1
D
0,5đ

2
C
0,5đ

3
B

0,5đ

4
C
0,5đ

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu
5
(1,5 điểm)

Nội dung

Điểm

a. Dấu hiệu điều tra là điểm kiểm tra HKI môn toán của học
sinh lớp 7A.
Mốt của dấu hiệu: M o  6
b. Điểm trung bình môn toán của lớp đó:

0,5đ

X

6
(1,5 điểm)

7
(2,0 điểm)


3.1  4.3  5.6  6.8  7.4  8.7  9.1 186

 6, 2
30
30

0,5đ
0,5đ

a. Tính được R(x) = 4x3 +3x2 + 3x + 4
b. Tính được S(x) = 4x3 – x2 – 5x + 6
3
2
c. R  1  4  1  3  1  3  1  4  0

0,5đ
0,5đ
0,5đ

M  x   mx 2  3 x 4  5  2 x 3  2 x  3x 4  x 3  x3  mx 2  2 x  5
Ta có: x = 1 là nghiệm của đa thức M(x) � M(1) = 0.

0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ

� 13  m.12  2.1  5  0
� m20� m  2


Vậy với m = 2 thì đa thức M(x) nhận 1 làm nghiệm.


Vẽ hình, ghi giả thiết – kết luận

0,25đ

A

E

D
G

K

F

B

C
H

8
(3,0 điểm)

a. Ta có ΔABC cân tại A mà AH là đường cao, nên AH là
đường trung tuyến � BH = CH
Xét ΔBKH và ΔCFH có

�E
�  900 (gt)
K
BH = CH (cmt)
�C
� (gt)
B
� ΔBKH=ΔCFH (cạnh huyền – góc nhọn)
� BK = CF (Hai cạnh tương ứng)
b. Ta có BH = CH (cmt) nên H là trung điểm của BC
� BH = CH = BC: 2 = 3 (cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
AH 2  AB 2  BH 2  52  32  16
� AH  16  4  cm 

c. Kẻ đường trung tuyến BD và CF, BD cắt CF tại G
Ta có AH là đường trung tuyến của ABC (chứng minh trên)
Mà G là trọng tâm ΔABC nên G �AH
=> Ba điểm A, G, H thẳng hàng

* Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0.5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ



×