Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CÁC ĐỀ KIỂM TRA 45'''' TOÁN 7 + 9(CÓ MA TRẬN - CỰC HAY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.46 KB, 18 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 7
I. Ma trận đề kiểm tra:
Các chủ đề chính

Các mức độ đánh giá
Nhận biết
TN

Hai góc đối đỉnh

Thông hiểu

TL

1

TN

TN

TL
2

0,5

Hai đường thẳng vuông góc 1

0,75

1
0,5



1
0,5

1

Định lý

1
1,0

1

2,0

4

1

1

4,75
2

1,0
4

1,0

2,5


2,5

1,0
3

3
1,5

2
1,25

Tổng

Vận dụng

1
0,25

Hai đường thẳng song song

TL

Tổng

1
2,0

2,0
3


1,0

12
4,0

10,0

II. Đề bài:

Bài 1: Xem hình vẽ, điền vào chỗ trống (…………)
A
·
·
a) EDC và DEM là cặp góc …………………………..
M
E
·
b) EDC và ·
AEB là cặp góc ……………………………
·
·
c) BED và EDC là cặp góc …………………………..
·
F
D
d) BAD và ·
ADF là cặp góc …………………………..
·
·

e) BCF và EDC là cặp góc …………………………….
·
f) ·
AEB và DEM là cặp góc ……………………………
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

B

C

x

y
1200

·
Câu 1: Trên hình vẽ, số đo góc x ' Oy ' =
A
x'
0
0
y'
A. 30
B. 60
C. 1200
D. 1800
d
Câu 2: Trên hình vẽ, có bao nhiêu cặp đường thẳng vuông góc ? a c
A. 3
B. 4

b
C. 5
D. 6
Câu 3: Làm thế nào để nhận biết a // b ?
A) Nếu a và b phân biệt cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau
thì a // b.
B) Nếu a và b phân biệt cùng vuông góc với c thì a // b.
C) Nếu a và b phân biệt cùng song song với c thì a // b.
D) Cả 3 câu trên đều đúng.


Câu 4: Qua 1 điểm A nằm ngoài đường thẳng a, có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và
song song với đường thẳng đó ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số
Câu 5: Cho ba đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a // b; a ⊥ c thì:
A. b và c cắt nhau. B. b và c vuông góc C. b vaø c song song D. b vaø c trùng nhau
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
Bài 4: Xem hình vẽ. Hãy điền vào chỗ trống(…..) để chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh
thì bằng nhau.
GT ………………………………….
1

KL ………………………………….
Chứng minh:
µ + A = 1800 ( Vì …………………………………………………………….) (1)
A1 ¶ 2

µ + A = 1800 ( Vì …………………………………………………………….) (2)
A3 ¶ 2
µ + A = µ + A ( Căn cửự vaứo.) (3)
A ả
A ả
1

2

3

2

A

a

1100

2

x?

à = à ( Caờn cửự vào ……………………………………………………..) (4)
A1 A3

( điều phải chứng minh).
Bài 4: Tìm số đo x trên hình vẽ. Biết a // b

3


A

b

600

B

C


KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 9
I. Ma trận đề kiểm tra:
Các mức độ đánh giá
Các chủ đề

Nhận biết
TN

Căn bậc hai và hằng đẳng thức 1

Thông hiểu

TL

TN

1
0,5


A2 = A

Vận dụng

TL

1

TN

4

0,5
1

Các phép biến đổi đơn giản biểu 1
thức chứa căn thức bậc hai.
0,5

TL

1

1,0

Liên hệ giữa phép nhân; phép 1
chia và phép khai phương.
0,5


1

0,5

2,5

1
0,5

3
0,75

1,75

1
0,5

Rút gọn biểu thức chứa căn thức
bậc hai.
Căn bậc ba

Tổng

3
0,75

1,75

1


1
1,5

1,5

1

1
0,5

Tổng

2

4

2
0,5

1
2,0

3
1,0

3
1,5

1


2

3,0

0,5

2,0

Bài 1:(4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

A. 144

B. 48

Câu 3: Giá trị của x để 3 x = 15 là:
1
B. 5
A.

C. 4 và - 4

D. 256

C. 36

D. 12

C. 5

D. 25


25

Câu 4: Rút gọn biểu thức 20 − 45 + 3 5 được kết quả:
A. 0
B. 5
C. 2 5
Câu 5: Rút gọn biểu thức
A. x − 2
Câu 6:
A. - 9

3

6
3

D. 3 5

x ≥ 2 ta được kết quả:

( x − 2)

B. 2 − x

C. x − 4

D.

B. -3


C. 3

D. 9

−27 =

Caâu 7. Khử mẫu của:
A.

2
( x − 2 ) với

2
được kết quả:
3
2
B.
3

C.

6
9

D.

6
6


1,0
15

II. Đề bài:
Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 là:
A. 4
B. - 4
Câu 2: 16.9 =

3,0

2

10


3. 12
=
4

Câu 8:

A. 18
B. 9
Bài 2:(2,5đ) Rút gọn biểu thức:
a)

(

5−2


)

2

C. 6
4 36
25 16

b) 100 × ×

− 5

D. 3
c)

1
1
+
2+ 3 2− 3

2
x −5 = x
3
 x +1  x −1
− 2 ÷:
Bài 4:(1,5đ) Cho biểu thức M = 
( với x > 0; x ≠ 1 )
x
 x



Bài 3:(1,5đ) Tìm x, biết: 2 x −

a) Rút gọn biểu thức M.
Bài 5:(0,5đ) Trục căn ở mẫu số biểu thức:

b) Với giá trị nào của x thì M < 0.
3

1
2 −1

………………………………………………………………………..


KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 9(CHƯƠNG I)
I. Ma trận đề kiểm tra:
Các mức độ đánh giá
Các chủ đề

Nhận biết
TN

Thông hiểu

TL

Các hệ thức cạnh và đường cao
trong tam giác vuông.


Tổng

TN
2

Vận dụng

TL

TN

TL

1
1,0

3
1,5

2,5

Tỉ số lượng giác của một góc 2
1
2
nhọn.
1,5
1,0
1,0


1

Các hệ thức về cạnh và góc 1
trong tam giác vuông.
0,5

1

Tổng

3
2,0

1,0

1
0,5
1

5
1,0

4,5
3

2,0
1

2,5


6

1
1,5

3,0
11

3,0

10,0

II. Đề bài:
Bài 1:(4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Cho tam giác ABC có: AB = 6; AC = 8; BC = 10
Hãy dùng hình vẽ bên để trả lời các câu hỏi 1, 2, 3
·
Câu 1: Số đo của BAC là:
·
·
A. BAC < 900
B. BAC = 900
·
·
C. BAC > 900
D. BAC ≠ 900
Câu 2: Độ dài đường cao AH bằng:
40
B. 7,5
C. 4,8

A.
3

A
8

6
B

H

D.

24
7

D.

3
4

Câu 3: cosB =
A.

3
5

B.

4

5

C.

4
3

C

10

Câu 4: Cho biết sinα = 0,1745. Vậy số đo của góc α ( làm tròn đến phút) là:
A. 9015’
B. 1003’
C. 1204’
D. 12022’
tg 400
Câu 5: Giá trị của biểu thức
bằng:
cot g 500

A. - 1
B. 0
C. 1
D. 2
Câu 6: So sánh nào không ñuùng?:
A. sin250 < sin700
B. cos250 > cos700
C. tg250 < tg700
D. cotg250< cotg700

Câu 7: Phát biểu nào không đúng? :
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
A. cạnh huyền nhân với cosin góc đối.
B. cạnh huyền nhân với sin góc đối.
B. cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối D. cạnh góc vuông kia nhân với cotg góc kề
Câu 8: Xem hình vẽ:
x
Độ dài x bằng bao nhiêu ?
600

30cm


A. 15cm
B. 15 2 cm
D. Một đáp số khác.
C. 15 3 cm
Bài 2: (2,5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 30cm; HC = 40cm.
a) Tính các độ dài AC, BC, AB.
b) Viết tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó, suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
µ
Bài 3: (2,5đ) Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng: BC = 20cm; B = 300
Bài 4: (1,0đ)Tính số đo của góc nhọn α ( làm tròn kết quả đến phút), biết:
2.sin2x + cos2x = 1,8281


KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9(CHƯƠNG III) – TUẦN 23
I. Ma trận đề kiểm tra:
Các mức độ đánh giá

Các chủ đề

Nhận biết
TN

Phương trình bậc nhất hai ẩn.

2

Thông hiểu

TL

TN

TL

Tổng
Vận dụng
TN

TL

1
1,0

Hệ hai phương trình bậc nhất hai 3
ẩn.
1,5


3
0,5

1,5

1

2
0,5

1
2,5

1,0

Giải bài tốn bằng cách lập hệ 1
phương trình.
0,5
Tổng

6

7

1

5,5
2

2,5

2

3,0

2
1,0

2
2,5

3,0
12

3,5

10,0

II. Đề bài:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Lựa chọn dạng tổng quát nhất của phương trình bậc nhất hai ẩn:
A. ax + by = c( a ≠ 0; b ≠ 0)
B. ax + by = 0 ( a ≠ 0; b ≠ 0)
C. by = c ( b ≠ 0)
D. ax = c ( a ≠ 0)
Caâu 2: Cặp số ( - 2; - 1) là nghiệm của phương trình:
A. 4x – y = - 7 B. x – 2y = 0
C. 2x + 0y = - 4
D. cả 3 phương trình trên
Câu 3: Phương trình: x – 2y = 0 có NTQ là:
x ∈ R

 y = 2x

A. 

x ∈ R
y = 2

x = 2 y
y∈ R

B. 

C. 

x = 0
y∈ R

D. 

x + y = 3
. Khi đó x + y =
x − y = 1

Câu 4: Giả sử cặp số (x;y) là nghiệm của hệ phương trình: 
A. - 3

B. -1

C. 1


D. 3

 x − 3 y = 7(1)
ta có thể:
 2 x + y = 5(2)

Câu 5: Để giải hệ phương trình: 
A.
B.
C.
D.

Nhân hai vế của phương trình (1) cho (-2) rồi cộng với phương trình (2).
Nhân hai vế của phương trình (2) cho 3 rồi cộng với phương trình (1).
Cả A, B đều đúng.
Cả A, B đều sai.
 ax + by = c
(a, b, c, a ', b ', c ' ≠ 0) có nghiệm duy nhất là:
a ' x + b ' y = c '
a b c
D. Một điều kiện
= ≠
C.
a' b' c'
khác.

Câu 6:Điều kiện để hệ phương trình: 
A.

a b c

= =
a' b' c'

B.

a b

a' b'

Câu 7: Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d1): y = 3x – 2 vaø (d2): y = - x + 2 laø:
A. (1; 1)
B. (4; -2)
C. (1; 5)
D. ( 0; 0)


Câu 8: Một hình chữ nhật có chu vi là 130m. Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 35m. Khi
đó chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó:
A. 92m và 38m
B. 36m và 29m
C. 48m và 17m
D. 46m và 19m
Bài 2: Giải các hệ phương trình:
2 x − y = 3
3 x + y = 7

a) 

4 x − 3 y = 2
x + y = 4


b) 

Bài 3: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số. Biết rằng tổng các chữ số của nó là 16. Nếu đổi chỗ
hai chữ số của số đã cho ta được số mới nhỏ hơn số đã cho 18 đơn vị.
Bài 4: với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm (x; y)thỏa maõn: x + y < 0
3 x + 2 y = 5m − 6

2 x − y = m + 3


KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 7(CHƯƠNG III) – TUẦN 23
I. Ma trận đề kiểm tra:
Các mức độ đánh giá
Các chủ đề

Nhận biết
TN

Thông hiểu

TL

TN

TL

Tổng
Vận dụng
TN


TL

Dấu hiệu – Giá trị của dấu hiệu- 2
1
2
1
Tần số - Bảng “tần số”.
1,0
1,0
1,0
2,0
Biểu đồ.

6
5,0
1

1
2,0

Số trung bình cộng – Mốt của 2
dấu hiệu.
1,0
Tổng

4

1
0,5

1

2,0

1

2
1,0

2
1,0

4
1,5

2
2,5

2,0
3,0
11

3,5

10,0

II. Đề bài:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Tần số của một giá trị là:
A. Số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu.

B. Tổng số các giá trị trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
C. Giá trị lớn nhất trong dãy các giá trị của dấu hiệu.
D. Giá trị nhỏ nhất trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Câu 2: Khi so sánh các dấu hiệu“ cùng loại” với nhau, người điều tra thường căn cứ vào:
A. Tần suất
B. Tần số
C. Số trung bình cộng
D. Mốt
Câu 3: Điểm kiểm tra 15’ môn Toán của một lớp 7 được bạn Lớp trưởng ghi lại như sau:
Điểm (x)
3
4
5
6
7
8
9 10
Số bạn đạt (n)
1
4
2
3
6 10 6
4 N = 36
Hãy sử dụng các số liệu trong bảng trên để trả lời các ý a, b, c sau:
a) Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 52
B. 36
C. 10
D. 8

b) Điểm số cao nhất mà các bạn học sinh đạt được là:
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
c) Số bạn học sinh đạt điểm trung bình ( từ 5 điểm) trở lên là:
A. 36
B. 31
C. 30
29
d) Mốt của dấu hiệu là:
A. 1
B. 3
C. 8
D. 10
Bài 2: Trong đợt ủng hộ tiền lì xì Tết để động viên các bạn học sinh có sự nỗ lực vượt khó vươn
lên trong học tập. Bạn lớp trưởng lớp 7A đã ghi lại số tiền của 30 bạn trong lớp ủng hộ như
sau( đơn vị: nghìn đồng):
10
5
8
8
9
7
8
9
6
8
5
7

8
10
9
8
10
7
6
8


a)
b)

c)
d)

9
8
9
9
9
9
10
5
Dấu hiệu ở đây là gì ? số các giá trị của dấu hiệu ?
Lập bảng tần số và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

5


7


KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 7(CHƯƠNG II) – TUẦN 25
I. Ma trận đề kiểm tra:
Các mức độ đánh giá
Các chủ đề

Nhận biết
TN

Góc trong tam giác.

Thông hiểu

TL

2

TN
1

1,0
Hai tam giác bằng nhau.

1

1


2

1

5

TL

0,5

0,5
1,0

1
1,0

2
0,5

3

0,75

1,25

3,25
7

1,0
2


2,25

2,5
6

1

5
1,5

4
1,0

2

1

2
2,5

TN
1

1
0,5

1,0
Tổng


Vận dụng

0,5

0,5
Các dạng tam giác đặc biệt.

TL

Tổng

4,25
17

2,75

10,0

II. Đề bài:
Bài 1: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .
µ
µ
1) Cho ∆DEF có D = 700 ; E = 600 khi đó số đo góc F là:
0
A. 40
B. 500
C. 600
D. 700
2) Để chứng minh một tam giác là tam giác cân, cần chứng minh tam giác đó có :
A. Hai cạnh bằng nhau

B. Hai góc bằng nhau
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
µ
µ +C = ?
3) ∆ ABC vuông tại A, khi đó B
A. 300
B. 600
C) 900
D. 1800
µ
µ
4) Cho ∆ ABC = ∆ A’B’C’có B = 700 , C = 500 , B’C’ = 3cm. Khi đó số đo của góc A’ và độ
dài cạnh BC là:
µ
µ
A. A' = 600 ; BC = 3cm.
B. A' = 500 ; BC = 2cm.
µ
µ
C. A' = 800 ; BC = 5cm.
D. A' = 700 ; BC = 4cm.
µ
µ
5) Cho hình vẽ, biết B = 450 , C = 300
Giá trị của x là :
A. 150
B. 300
C. 450
450

300
0
D. 75
µ µ
6) Cho ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DE , BC = EF, B = E , ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp :
A. c.c.c
B. c.g.c
C. g.c.g
D. A, B, C đđều sai
0
·
7) ∆ MNP có MNP = 90 và NM = NP , khi đó :
A. ∆ MNP vuông
B. ∆ MNP cân
C) ∆ MNP đều. D. ∆ MNP vuông cân.
8) Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài của một tam giác vuông ?
A. 3 cm , 4 cm , 5 cm.
B. 4 cm , 5 cm , 6 cm.


C. 5 cm , 6 cm , 7 cm.
D. 6 cm , 7 cm , 8 cm.
Baøi 2 : Cho ∆ DEF cân tại D.
µ
a. Biết D = 500 . Hãy tính số đo góc E.
b. Kẻ DH ⊥ EF ( H∈EF). Biết DE = 13cm; EH = 12cm. Tính độ dài HD ? EF ?
Bài 3: Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực d của đoạn thẳng
BC lấy điểm E ( E khác I).
a. Chứng minh: ∆EIB = ∆EIC. Từ đó, chứng minh ∆EBC cân.
b. Trên tia đối của tia EC lấy điểm A sao cho EA = EC. Chứng minh: ∆ABC vuông tại B.



KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 9(CHƯƠNG III) – TUẦN 28
I. Ma trận đề kiểm tra:
Các mức độ đánh giá
Các chủ đề

Nhận biết
TN

Thông hiểu

TL

Số đo cung, liên hệ giữa cung và
dây.

TN
1

2

1
0,5

2
0,5

3
1,0


0,25

1,0

6
1,0

2

3,25
4

2,5

3,25
2

1
0,5

2
2,0

0,75
1

Độ dài đường tròn, cung tròn; 1
1
Diện tích hình tròn, hình quạt

0,25
1,0
tròn.
4

TL

1

Tứ giác nội tiếp; Đường tròn 1
1
ngoại tiếp, nội tiếp đa giác.
0,25
0,5

Tổng

TN

1

1
0,5

Vận dụng

TL

0,25


Góc với đường tròn.

Tổng

4
0,5

1,0

1
4,0

2

2
0,5

2,75
14

2,0

10,0

II. Đề bài:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
µ
µ
Câu 1: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O;R), có A = 750 . Vậy số đo C bằng:
A. 2850

B. 1050
C. 950
D. 750
Câu 2: Cho hình tròn (O; R) có diện tích bằng 36π(cm2). Khi đó, bán kính R bằng:
A. 6cm
B. 5cm
C. 4cm
D. 3cm
Câu 3: Cho hình vẽ
C
a) Tìm kết luận đúng:

·
A. MCA = MCA
2
·
·
C. MAB = 2.MCA

b) Tìm kết luận đúng
·
A. AMC = sđ » - sđ »
AC
AB

1
·
C. AMC = (sñ » - sñ » )
AC
AB

2

O

1 ·
·
B. MAB = .MCA
2
·
·
D. MAB = MCA

B
M

A

·
B. AMC = sñ » + sñ »
AC
AB
1
·
D. AMC = ( sñ » + sñ » )
AC
AB
2

Câu 4: Cho hình vẽ
·

a) Biết sđ ¼ = 600. Khi đó, số đo BAx là:
AmB
A. 600
B. 900
C. 1200
D. 300
b) Biết AB // CD. Hãy tìm kết luận đúng:
A. » = BD
B. » > BD
AC »
AC »
D. Không so sánh được
C. » < BD
AC »

D

C

O
B
m

A

x


Câu 5: Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai hình tròn (O;10cm) và (O;6cm) là:
A. 16π(cm2)

B. 32π(cm2)
C. 64π(cm2)
D. 136π(cm2)
Câu 6: Độ dài cung tròn có bán kính 2cm, số đo cung 450 là:
π
π
C. π(cm)
D. 2π(cm)
A.
(cm)
B.
(cm)
4

2
·
Bài 2: Cho hình vẽ. Biết AOB = 600 và bán kính R = 3cm
a) Tính số đo cung ¼ .
AmB

b) Tính diện tích hình quạt tròn AmBO.
c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung ¼
AmB
và dây AB.

O
600

A


m

B

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AM.
Đường tròn tâm O, đường kính AM cắt các cạnh AB, AC thứ tự tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.
b) Biết AB = 12cm; AC = 16cm. Hãy tính bán kính R của đường tròn tâm O.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có các đường cao AD, BE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm của đường tròn.
b) Chứng minh: BC2 =2BH.BE

KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9(CHƯƠNG III) – TUẦN 30


I) Ma trận 2 chiều đề kiểm tra:
Mức độ

Nhận biết

Chủ đề

TN
2

TL
1

Hàm số và đồ thị của hàm số bậc bài


1,5

0,5
Phương trình bậc hai một ẩn và cách
giải.

2

Thơng
hiểu
TN TN
1

1
0,5

1

0,5
2

Vận dụng
Tổng
TN
1

TN
5

0,25


2,75
2

0,5 0,25 2,0
1
2
1

Hệ thức vi- ét và ứng dụng.

8
2,0

5,25
4

2,0
0,25 1,5 0,25
4
2
2
5
2
2
17
1,0
2,0 0,5 4,0 0,5 2,0
10,0


Tổng
II. ĐỀ BÀI:

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Giá trị của hàm số y =
A. −

1 2
x tại x = 2

B. 1

1
2

2 là:

C. -1

D. 2

Câu 2: Trong những phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc hai một
ẩn ?
A. 2008x – 2009 = 0

B. -3x2 + 5 = 0

C. x2 – 4x = 0

D. 19x2 + 5x + 1890 = 0


Câu 3: Hàm số y = (m – 1)x2 đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 nếu:
A. m > -1

B. m > 1

C. m < 1

D. m < -1

Caâu 4: Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ là :
A. b – 4ac
B. b2 - ac
C. b2 + 4ac
D. b2 – 4ac
Câu 5: Phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0 có nghiệm x1 = –1, nghiệm còn lại là:
A. x2 =

4
3

B. x2 =

−4
3

C. x2 =

3
4


D. x2 =

−3
4

Câu 6: Cho hàm số y = 2x2, khẳng định nào sau đây sai:
A. Hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0
B. Gốc toạ độ O là điểm thấp nhất của đồ thị.
C. Điểm A(-2; 2) thuộc đồ thị hàm số.
D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 0, khi x = 0.
Câu 7: Hệ số b’ của phương trình: x2 – 2(2m – 1)x + 2m = 0 laø:
A. 1

B. 2m

C. 2m - 1

Câu 8: Hai số a, b có tổng S = a + b = 3; P = a.b = 2 laø:

D. – (2m – 1)


A. a = 1; b = 2
B. a = -1; b = 2
C. a = 1; b = -2
D. a = -1; b = - 2
2
Bài 2: Cho hàm số y = ax ( a ≠ 0) có đồ thị là (P)
a) Tìm a biết đồ thị (P) của hàm số đi qua A(2; 4)

b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Bài 3: Giải các phương trình:
a) 2x2 – 3x – 2 = 0
b) 3x2 – 8x + 4 = 0
c) x2 – 2( 3 + 1)x + 2 3 +1 = 0
Baøi 4: Cho phương trình: x2 – 2x + m = 0
a) Tính ∆’
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm ?
c) Hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình.
Bài 5: Chứng tỏ phương trình sau luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m:
x2 + (m + 3)x + m + 1 = 0

KIEÅM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 7(CHƯƠNG III) – TUẦN 33


I) Ma trận 2 chiều đề kiểm tra:
Mức độ

Nhận biết

Chủ đề
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam
giác.

TN
2
0,5
6

TL

1

Thơng
hiểu
TN TN
1
1

Vận dụng
Tổng
TN
1

TN
1

7

1,5 0,25 0,5 0,25 1,0
1
2
1
1
11

4,0

Các đường đồng quy trong tam giác.
1,5


Tổng

0,25 3,0 0,25
1,0
6,0
8
2
2
5
2
2
18
2,0
1,5 0,5 3,5 0,5 2,0
10,0

II. ĐỀ BÀI:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
M
Câu 1: Cho hình vẽ bên, biết rằng: HL > HK
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. MH < MK
B. ML > MH
C. MK < ML
D. Caû A, B, C đều đúng
H
L
K
Câu 2: Cho góc xOy. Oz là tia phân giác của góc xOy.
M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến Oy là 6cm. Khi đó, khoảng cách từ M đến

Ox là:
A. 2cm
B. 4cm
C. 6cm
D. 12cm
Câu 3: Cho G là trọng tâm của ∆ABC; AM là đường trung tuyến( hình vẽ). Hãy chọn khẳng định
đúng ?
A
AG 2
=
AM 3
GM 2
=
C.
AM 3

A.

AG
=3
GM
GM 1
=
D.
AG 3

B.

G
B


M

C

Câu 4: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh
của một tam giaùc ?
A. 9cm; 4cm; 6cm
B. 6cm; 6cm; 6cm
C. 7cm; 7cm; 3cm
D. 4cm; 5cm; 1cm
Câu 5: Cho M nằm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. Biết MA = 3cm. Khi đó, MB = ?
A. 3cm
B. 6cm
C. 1,5cm
D. 9cm
Câu 6: Cho ∆RST. Số điểm cách đều 3 đỉnh R; S; T là:
A. 0
B. 1
C. 3
D. Một số khác
Bài 2: Hãy sử dụng các cụm từ thích hợp trong dấu ngoặc ( đường trung tuyến; đường trung
trực; cách đều; trung điểm) để điền vào chỗ chấm:
a) ∆ABC có AM là đường trung tuyến( M∈BC), thì M chính là……………….của cạnh BC.
b) Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó…ba cạnh của tam giác.
c) Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là …………………………… ứng với
cạnh đáy của tam giác đó.


d) Điểm cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên……………………………của đoạn thẳng đó.

Bài 3: Cho ABC. Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa cạnh và góc đối
diện trong một tam giác.

Bài toán 1
AB < AC
………………..

Bài toán 2

ˆ ˆ
Giả thiết
B>C
Kết luận
……………….
ˆ = 700 ; F = 500
ˆ
Bài 4: Cho ∆DEF có: E
b) Hãy so sánh các cạnh của tam giác.
b) Từ D kẻ DH ⊥ EF. Tìm hình chiếu của DE, DF trên đường thẳng EF. Hãy so sánh 2 hình
chiếu vừa tìm được.
M
Bài 5: Cho hình vẽ:
1 2
a) Chứng minh: ∆MEN = ∆MEP
E
b) Chứng minh: H là trung điểm của NP
Bài 6: Cho ∆ABC có AB < AC. Đường trung trực d của BC cắt AC tại I. N
P
H
a) Chứng minh: IB = IC

ˆ ˆ
b) Bieát B − C = 400 . Hãy tính số đo góc ABI.



×