Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích bàn luận về phép học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.09 KB, 4 trang )

Phân tích Bàn luận về phép học (Luận pháp học – La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp)
Hướng dẫn bài học:
Ở thời đại nào cũng cần đến sự học chân chính. Ông cha ta ngày xưa đã nói:Bất
học bất tri lí(Không học thì không biết đâu là phải, đúng). Bác Hồ cũng khẳng
định: Học để hành, có nghĩa là học để làm cho tốt. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
cũng đã từng dâng bản tấu Bàn luận về phép học lên vua Quang Trung đề cập đến
phép học.

I. Tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

2. Tác phẩm:

– Thể loại: Tấu thư

– Hoàn cảnh sáng tác:

– Nội dung:

– Bố cực:

II. Tìm hiểu văn bản:


1. Mục đích chân chính của việc học:
Luận điểm chính của tác giả nêu ở đoạn này là gì ?

Đề cao mục đích tốt đẹp của sự học :Học để thành người biết rõ đạo ,người có đạo
đức.


Nhận xét về cách nêu và cách lập luận của tác giả ?

Nêu bằng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc nhưng lại nhấn mạnh bằng cách nói phủ định
hai lần làm tăng thêm sự mạnh mẽ ,thuyết phục .. giải thích k/n “ đạo” một cách dễ
hiểu ,giản dị.

=> Mục đích chân chính của việc học là để làm người , để thành người tốt, vì sự
thịnh trị của đất nước, học không cầu danh lợi.

2. Phê phán những lệch lạc, sai trái trong việc học:
Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc ,sai trái nào ?

Đó là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. Học để danh tiếng, trọng vọng .

Tác hại của lối học ấy như thế nào ?

Chúa tầm thường ,thần nịnh hót ,nước mất nhà tan.


=> Phê phán lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi dẫn đến chúa tầm thường, thần
nịnh hót ,nước mất nhà tan..

3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn :
Xác định luận điểm của đoạn ?

Bàn luận về đổi mới phép học

Luận điểm mới tác giả đưa ra về chủ trương phát triển việc học như thế nào?

Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở thêm trường ,mở rộng thành phần

người học ….

Bài tấu có những đoạn bàn về “ phép học” đó là những “ phép học nào ?

– Việc học phải được phổ biến rộng khắp.

– Phương pháp học:

+ Việc học phải bắt đầu từ thấp đến cao.

+ Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản ,cốt yếu nhất .


+ Học phải biết kết hợp với hành .

Học từ thấp đến cao , học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản , học
phải biết kết hợp với hành.

Tác dụng và ý nghĩa của việc học ấy như thế nào?

Nếu đạo học được chỉnh đốn thì đất nước có nhiều nhân tài ,chế độ vừng mạnh,
quốc gia hưng thịnh.

* Liên hệ thực tế:

Từ thực tế việc học của bản thân ,em thấy phương pháp học nào là tốt nhất ? vì
sao?

Hai luận điểm chủ yếu trong đoạn văn này là gì ? mối quan hệ giữa hai luận điểm
ấy như thế nào?


Xác định và bàn luận về mục đích và phương pháp học => Quan hệ chặt chẽ ,tương
hỗ : mục đích là gốc ,phương pháp là ngọn.

Bài viết cùng chủ đề:



×