Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 4: Liên kết các đoạn trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.97 KB, 4 trang )

TUẦN 4: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Biết cách sử dụng các phương tiện để lien kết các đoạn văn , làm cho chúng liền ý , liền
mạch.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối)
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2.kĩ năng:
Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong
một văn bản.
III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

*Hoạt động 1:Khởi động
1. Ổn định :
2. KTBC:thông qua.
3. Giới thiệu: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2:Hình thành khái
niêm.
- GV cho Hs đọc Bt1 (I) và trả - HS đọc bt1 (I) trả lời:
lời câu hỏi: Hai đoạn văn ở bt1
- Hai đoạn văn cùng viết
(I) có mối liên hệ gì không?
vế ngôi trường. (tả +
Tại sao.
PBCN) nhưng thời điểm


miêu tả và PBCN không
hợp lí nên sự liên kết
giữa 2 đoạn còn lỏng lẻo,
do đó người đọc cảm

I. Tác dụng của việc liên
kết các đoạn trong văn
bản:
Khi chuyển từ đoạn văn
này sang đoạn văn khác ,
cần sử dụng các phương tiện
lien kết để thể hiện quan hệ
ý nghĩa của chúng .


thấy hụt hẫng.
- GV tổng hợp nhận xét

- HS bổ sung – nhận xét

- GV ch HS đọc đoạn văn b2
(I) – trả lời câu hỏi:

-HS đọc bt2 (I) trả lời câu
hỏi

a) cụm từ “trước đó mấy hôm”
bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn
a) Bổ sung ý nghĩa về
văn thứ 2, và nó có tác dụng

thời gian
gì?
- GV kết luận: Các từ ngữ
“trước đó mấy hôm” là
phương tiên liên kết 2 đoạn
văn và nêu yêu cầu: Em hãy
cho biết tác dụng của việc liên
kết đoạn v8n trong văn bản
- GV yêu cầu HS đọc mục 1a
(II) và trả lời câu hỏi
+ Hai khâu của quá trình lĩnh
hội và cảm thụ tác phẩm văn
học của hai đoạn văn trên là
những khâu nào? Quan hệ ý
nghĩa?

- Tạo sự liên tưởng với
đoạn văn trước
- HS suy nghĩ, thảo luận
để tìm tác dụng của việc
liên kết đoạn văn trong
văn bản?

-HS đọc bt 1a (II) trả lời
câu hỏi.
- Hs trả lời

- GV yêu cầu Hs tìm các từ
ngữ liên kết trong hai đoạn văn - HS: Quan hệ liệt kê
trên

- GV yêu cầu HS kể thâm các
từ ngữ để chuyển đoạn có tác
dụng liệt kê (trước hết, đầu
tiên. . . )

HS: sau khâu tìm hiểu

- GV cho HS đọc bt 1b(II) –
trả lời câu hỏi:

- HS kể thêm các từ của
đoạn có tác dụng liệt kê.

+ Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2

II. Cách liên kết các đoạn
văn trong văn bản:
1. Dùng từ ngữ để liên kết
các đoạn văn:
Dùng từ ngữ có tác dụng
liên kết: quan hệ, đại từ, chỉ
từ, các cụm từ thể hiện ý liệt
kê so sánh đối lập, tổng kết,
khái quát.


đoạn văn trên.

- HS đọc bt1b (II) trả lời


+ Từ ngữ liên kết trong 2 đọan
văn đó?

- Quan hệ tương phản

+ Yêu cầu HS kể tiếp các từ
ngữ liên kết đoạn mang ý đối
lập (trái lại. . )

- Từ ngữ liên kết: nhưng

- GV cho HS đọc Btc (II) và
cho biết “Đó” thuộc từ nào?
Trước đó là khi nào? Chỉ từ,
đại từ cũng được dùng làm
phương tiện liên kết đoạn:
-Hãy kể tiếp từ có tác dụng
này?
- GV cho HS làm bt 1d (II) –
trả lời câu hỏi:
+ Quan hệ ý nghĩa giữa hai
đoạn văn trên?
+ HS kể tiếp các từ ngữ có ý
nghĩa tổng kết?
- GV tổng hợp về cách dùng từ
ngữ để liên kết đoạn văn.

- HS kể tiếp các từ ngữ
liên kết.
- HS đọc bt 2(II)

Phát biểu:
+ Đó là chỉ từ
+ Trước đó là trước lúc
nhân vật tôi lần đầu tiên
cắp sác đến trường, có
tác dụng liên kết đoạn
văn
HS kể tiếp (đó, này. . )
- HS đọc bt1d (II) – trả
lời

- GV gọi HS đọc bài tập 2 (II): - Quan hệ tổng kết, khái
quát
tìm câu liên kết giữa 2 đoạn
văn. Tạo sao câu đó lại có tác - Từ “nói tóm lại”
dụng liên kết?
- GV hướng dẫn HS khái quát - HS kể
tổng kết cách chuyển đoạn văn
trong văn bản như nghi nhớ
SGK tr 53

2.Dùng câu nối để liên kết
các đoạn văn:
Dùng câu nối.


- HS đọc bài tập – trả lời
Câu nối: Ai dà, lại còn
chuyện đi học nữa cơ
đấy.

- HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bài tập 1: Tìm từ ngữ có tác
dụng liên kết đoạn (SGK tr
53,54)-

II.Luyện tập:
-HS thực hiện.

- Bài tập 2: Chép các đoạn
văn sau vào vở bài tập rồi chọn -HS thực hiện.
các từ ngữ hoặc câu thích hợp
(ngoặc đơn) điền vào chỗ
trống để làm phương tiện liên
kết đoạn văn.

1.Bài tập 1:
a) Nói như vậy
b) Thế mà
c) cũng
2.Bài tập 2:
a) Từ đó
b) Nói tóm lại
c) Tuy nhiên
d) Thật khó trả lời.

*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò.
-Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn
trong văn bản.
-Nêu các phương tiện chủ yếu để liên kết đoạn văn

trong văn bản?
- Về nhà học bài, làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH.



×