Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIAO TRINH MAY VAY, AO VAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.23 KB, 14 trang )

Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

CHƯƠNG I
CÔNG NGHỆ MAY CÁC KIỂU CỔ ÁO
BÀI 1
KỸ THUẬT MAY CỔ VIỀN
1. Khái niệm cổ viền, kết cấu cụm chi tiết
- Khái niệm: Cổ viền là loại cổ áo mà đường vòng cổ được may bọc bằng dải viền. Dải
viền có thể là dạng chuyên dùng hoặc được cắt bằng vải chính, vải phối. Hình dạng
đường vòng cổ là đường cong nhẵn, không gãy khúc.
- Kết cấu cụm chi tiết:

2. Kỹ thuật may cổ viền
2.1 May đường vai con thứ nhất
a. Kiến thức:
+ Đường may cách mép vải 1cm
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của thân áo trước và sau
+ b2: May cách mép vải 1cm
c. Thực hiện:
2.2 May viền vào cổ áo
a. Kiến thức:
+ Đường may 0,7cm
+ Đường may đều, không sểnh, tuột
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp mặt phải của viền lên mặt phải của áo
+ b2: May viền vào cổ áo với đường may 0,7cm
GV: Phan Thị Hoài


15


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

• Lưu ý: Khi may thân áo để phẳng, viền cổ kéo căng nhẹ.
c. Thực hiện:
2.3 May đè mí viền cổ
a. Kiến thức:
+ Đường may mí 0.1cm
+ Đường may đều, không lọt khe, không nối chỉ
b. Quy trình:
+ b1: Gấp kín mép dưới của viền
+ b2: May mí 0.1cm
+ b3: May từ trên xuống cách mép vải 0,1cm
c. Thực hiện
2.4 May vai con thứ hai
a. Kiến thức:
+ Đường may cách mép vải 1cm.
+ Yêu cầu đầu cổ trùng khít
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của thân áo trước và sau sao cho đầu cổ trùng khít.
+ b2: May cách mép vải 1cm
c. Thực hiện:
3. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
- Viền bị vặn
- Bản viền không đều
- Đường họng cổ bị bai, rúm, bị biến dạng


BÀI 2
15

GV: Phan Thị Hoài


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

KỸ THUẬT MAY CỔ VIỀN
1. Khái niệm cổ đáp, kết cấu cụm chi tiết
- Khái niệm: Cổ đáp là loại cổ áo mà đường vòng cổ được may với đáp cổ. Đáp cổ
được cắt bằng vải chính, vải phối. Có thể may lật vào phía trong hoặc bên ngoài cổ áo
- Kết cấu cụm chi tiết:

2. Kỹ thuật may cổ đáp
2.1 May can đường vai con
a. Kiến thức:
+ Đường may cách mép vải 1cm
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của thân áo trước và sau
+ b2: May cách mép vải 1cm
c. Thực hiện:
2.2 May can đáp cổ sau và đáp cổ trước
a. Kiến thức:
+ Đường may 1cm
+ Đường may đều, không sểnh, tuột
b. Quy trình:

+ b1: Đặt úp mặt phải của đáp cổ
+ b2: May tại đường vai con với đường may 1cm
c. Thực hiện:
2.3 May đáp cổ vào thân áo
a. Kiến thức:
+ Đường may diễu 0.5cm
+ Đường may êm phẳng, cổ áo không bị biến dạng.
b. Quy trình:
15

GV: Phan Thị Hoài


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

+ b1: Đặt úp mặt phải của đáp lên mặt phải của cổ áo. Sao cho tim cổ trùng nhau, 2
đường vai con trùng nhau
+ b2: May diễu 0.5cm
c. Thực hiện
2.4 May mí đáp cổ
d. Kiến thức:
+ Đường may mí 0.1cm.
+ Yêu cầu đường may đều, không bị sỉa, lọt khe
e. Quy trình:
+ b1: lật toàn bộ mép vải về phía đáp cổ
+ b2: May mí 0.1cm
f. Thực hiện:
3. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục

- Viền bị vặn
- Bản viền không đều
- Đường họng cổ bị bai, rúm, bị biến dạng

BÀI 3
GV: Phan Thị Hoài

15


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

KỸ THUẬT MAY CỔ LÁ SEN
1. Khái niệm cổ lá sen, kết cấu cụm chi tiết
- Khái niệm: Cổ lá sen là loại cổ áo có phần bản cổ cong tròn bẻ lật ra ngoài thân áo,
chân cổ được may kín với họng cổ nhờ viền cổ
- Kết cấu cụm chi tiết:

2. Kỹ thuật may cổ lá sen
2.1 May can đường vai con
a. Kiến thức:
+ Đường may cách mép vải 1cm
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của thân áo trước và sau
+ b2: May cách mép vải 1cm
c. Thực hiện:
2.4 May lộn lá cổ
a. Kiến thức:

+ Đường may 0.5cm
+ Đường may đều, không sểnh, tuột
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp mặt phải của lá cổ chính và lá cổ phụ vào nhau
+ b2: May đường cong ngoài cách đều mép vải 0.5cm
+ b3: Lộn lá cổ, là phẳng cổ áo
c. Thực hiện:
2.5 May cổ áo vào thân áo
a. Kiến thức:
+ Đường may diễu 0.5cm
GV: Phan Thị Hoài

15


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

+ Đường may êm phẳng, cổ áo không bị biến dạng.
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp mặt phải của đáp lên mặt phải của cổ áo. Sao cho tim cổ trùng nhau, 2
đường vai con trùng nhau
+ b2: May diễu 0.5cm
c. Thực hiện
2.4 May mí đáp cổ
g. Kiến thức:
+ Đường may mí 0.1cm.
+ Yêu cầu đường may đều, không bị sỉa, lọt khe
h. Quy trình:

+ b1: lật toàn bộ mép vải về phía đáp cổ
+ b2: May mí 0.1cm
i. Thực hiện:
3. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
- Viền bị vặn
- Bản viền không đều
- Đường họng cổ bị bai, rúm, bị biến dạng
- Hai bên lá cổ không đều nhau

CHƯƠNG 2
CÔNG NGHỆ MAY CÁC KIỂU KHÓA KÉO
GV: Phan Thị Hoài

15


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

BÀI 1
KỸ THUẬT MAY KHÓA KÉO
1. Đặc điểm , cấu tạo khóa kéo
- Khóa kéo chia làm 3 phần: dây khóa, răng khóa, củ khóa

+ Củ khóa (con rùa): kết hợp hoặc tách các răng khóa khi khóa đóng hoặc mở. Gồm:
chốt khóa, tay kéo, miệng, vai.
+ Răng khóa: là những bộ phận trên 2 bên dây khóa. Răng khóa liên kết với nhau hoặc
tách rời nhau khi củ khóa đi qua.
+ Dây khóa: là 1 loại băng dùng riêng cho dây khóa. Làm bằng Polyeste, sợi tổng hợp,

sợi bông...

2. Kỹ thuật may khóa kéo
15

GV: Phan Thị Hoài


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

2.1 May lược khóa kéo vào đáp khóa kéo
d. Kiến thức:
+ Khóa kéo đặt trên đáp
+ May cách răng khóa kéo 0,5-0.6cm.
e. Quy trình:
+ b1: Đặt khóa kéo lên mp cạnh vắt sổ của đáp khóa kéo sao cho đầu chặn khóa nằm ở
phía dưới đáp khóa kéo và phần lớn của đáp quay lên trên lưng quần (váy).
+ b2: May lược cách cạnh ngoài của răng khóa là 0,5-0,6cm.
f. Thực hiện:

2.2 May đáp cửa quần vào thân trước trái + diễu
d. Kiến thức:
+ May 0,5cm dưới lên trên theo đường xẻ cửa quần
+ May diễu 0,1cm trên miếng đáp cửa quần.
e. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của đáp cửa quần và thân trước trái sao cho thân quần nằm
dưới, đáp nằm trên.
+ b2: May dưới lên trên theo đường xẻ cửa quần 0,5cm

+ b3: Lật đáp cửa quần, mép vải sang 1 bên. May diễu 0,1cm trên miếng đáp cửa quần.
f. Thực hiện:
2.3 May khóa kéo vào thân quần bên phải
3 Kiến thức:
+ Mép vải gấp đặt cách răng khóa kéo 0,2cm.
+ Đường may cách mép vải 0,1cm
4 Quy trình:
15

GV: Phan Thị Hoài


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

+ b1: Gấp mép vải của thân trước phải về mặt trái, đường gấp cách đường thiết kế
0,7cm ở đầu lưng và cách 0,3 cm ở cuối đường xẻ
+ b2: Đặt khóa kéo dưới thân quần sao cho mép vải gấp đặt cách răng khóa kéo 0,2cm
+ b3: May từ trên xuống cách mép vải 0,1cm
• Lưu ý: Khi may kéo nhẹ khóa kéo
5 Thực hiện
2.4 May khóa kéo vào thân quần bên trái
j. Kiến thức:
+ Đường sang dấu cửa quần của 2 thân quần phải trùng nhau.
+ Đường may cách cạnh ngoài của răng khóa kéo 0,5cm. May từ đuôi lên đến đầu
khóa kéo.
k. Quy trình:
+ Đặt úp 2 mặt phải của thân quần vào nhau sao cho đường sang dấu cửa quần của 2
thân quần phải trùng nhau .


l. Thực hiện:
2.5 May diễu cửa quần
a. Kiến thức:
+ Đường may cửa quần theo đường thiết kế
+ Đường diễu cửa quần theo đường vẽ của rập
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của phần đáy trước của quần, may ráp cửa quần theo đường
thiết kế
+ b2: Đặt rập thành phẩm cửa quần lên thân trái và may diễu theo đường rập
m. Thực hiện:
3. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
- Cửa quần không êm, khóa kéo bị dợn song
- Khóa kéo bị hở

BÀI 2
GV: Phan Thị Hoài

15


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

KỸ THUẬT MAY KHÓA DẤU
1. Đặc điểm , cấu tạo khóa dấu
- Khóa dấu chia làm 3 phần giống khóa kéo. Tuy nhiên phần răng khóa được thiết kế
nằm mặt trái dây kéo
2. Kỹ thuật may khóa dấu

2.1 May nối sống lưng, ủi rẻ
a. Kiến thức:
+ May theo đường thiết kế
+ Đường may đều, lại mũi 2 đầu
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của thân sau vào nhau. Sao cho 2 mép vải bằng nhau
+ b2: May nối sống lưng bắt đầu từ vị trí cuối cùng của đường xẻ dây kéo, phần còn
lại ủi gấp nẹp theo dấu phấn thiết kế.
c. Thực hiện:
2.2 May lược cạnh ngoài dây kéo
a. Kiến thức:
+ Vị trí đầu chặn dây kéo phía trên phải đặt cách đường tra cổ 3mm
+ Khi may hơi kéo dây kéo để tránh trường hợp dây kéo bị gợn sóng
b. Quy trình:
+ b1: Trải 1 bên thân áo và nẹp áo nằm êm trên mặt bàn, mặt trái của răng dây kéo
ngữa lên
+ b2: Đè răng dây kéo sát xuống mặt vải và tra dây kéo theo đường rãnh của răng dây
kéo
+ b3: May từ đầu cổ đến điểm cuối chiều dài đường xẻ, lại mũi cuối đường may
+ b4: May cạnh còn lại tương tự nhưng may từ dưới lên, lại mũi đầu đường may
c. Thực hiện:
2.3 May tra dây kéo
a. Kiến thức:
+ Mép vải gấp đặt cách răng khóa kéo 0,2cm.
+ Đường may cách mép vải 0,1cm
b. Quy trình:
+ b1: Gấp mép vải của thân trước phải về mặt trái, đường gấp cách đường thiết kế
0,7cm ở đầu lưng và cách 0,3 cm ở cuối đường xẻ
+ b2: Đặt khóa kéo dưới thân quần sao cho mép vải gấp đặt cách răng khóa kéo 0,2cm
+ b3: May từ trên xuống cách mép vải 0,1cm

• Lưu ý: Đường may không được chồng lên răng dây kéo, nhưng phải thẳng hàng với
đường nối sống lưng
3. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
- Khóa kéo bị dợn sóng
15
GV: Phan Thị Hoài


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

- Khóa kéo bị hở
- Bị nhíu ở điểm cuối đường xẻ

CHƯƠNG 3
CÔNG NGHỆ MAY CÁC KIỂU CẠP
GV: Phan Thị Hoài

15


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

BÀI 1
KỸ THUẬT MAY CẠP LIỀN
1. Đặc điểm , cấu tạo cạp liền
2. Kỹ thuật may cạp liền

2.1 Ủi keo lưng
a. Kiến thức:
+ Sử dụng keo mềm
+ Yêu cầu keo bám chắc vào cạp váy
b. Quy trình:
+ b1: Đặt keo úp vào mặt trái vải
+ b2: Ủi ở nhiệt độ thích hợp sao cho keo bám chắc vào vải.
c. Thực hiện:
2.2 May cạp vào váy
a. Kiến thức:
+ Mặt cạp nằm trong lưng váy
+ Cạp váy êm phẳng
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của cạp và lưng thân váy.
+ b2: May cách đều 0.5cm
+ b3: Lật toàn bộ đường may qua mép cạp. May mí đều 0.1cm
c. Thực hiện:
3. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
- Tra lưng không êm phẳng, bị dãn lưng
- Đường mí, diễu không đều

BÀI 2
KỸ THUẬT MAY CẠP RỜI
15

GV: Phan Thị Hoài


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế


May váy, áo váy

1. Đặc điểm , cấu tạo cạp rời
2. Kỹ thuật may cạp rời
2.1 Ủi keo lưng
a. Kiến thức:
+ Sử dụng keo cứng
+ Yêu cầu keo bám chắc vào cạp váy
b. Quy trình:
+ b1: Đặt keo úp vào mặt trái vải
+ b2: Ủi ở nhiệt độ thích hợp sao cho keo bám chắc vào vải.
c. Thực hiện:
2.2 May lộn lưng
a. Kiến thức:
+ Đường may cách keo 0.1cm
+ May ở đường cong lõm
b. Quy trình:
+ b1: Đặt 2 mặt phải của lưng mặt có keo quay lên trên
+ b2: May cách keo 0.1cm ở đường cong lõm
c. Thực hiện:
2.3 May mí cạnh lưng trong
a. Kiến thức:
+ Đường may mí cách đều 0.1cm
b. Quy trình:
+ b1: Lật toàn bộ đường may qua mép lưng trong
+ b2: May mí cách đều 0.1cm
c. Thực hiện:
2.4 May cạp vào thân
a. Kiến thức:
+ Đường may cách keo 0.1cm

+ Cạp váy êm phẳng
b. Quy trình:
+ b1: Đặt úp 2 mặt phải của cạp và lưng thân váy.
+ b2: May cách keo 0.1cm
c. Thực hiện:
2.5 May lộn đầu lưng
a. Kiến thức:
+ Đường may cách keo 0.1cm
+ May theo đường dựng hình của keo
b. Quy trình:
+ b1: Gấp mặt phải lưng trong và lưng ngoài úp vào nhau
+ b2: May lộn đầu lưng theo đường dựng hình của keo, cách keo 0.1cm
GV: Phan Thị Hoài

15


Trường Cao đẳng Nghề TT.Huế

May váy, áo váy

c. Thực hiện:
2.6 May mí lưng hoàn chỉnh
a. Kiến thức:
+ Cạp váy êm phẳng
d. Quy trình:
+ b1: Gấp mép cạnh dưới lưng trong che kín đường tra lưng
+ b2: May mí và may diễu xung quanh lưng
e. Thực hiện:
3. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục

- Tra lưng không êm phẳng, bị dãn lưng
- Đường mí, diễu không đều

BÀI 3
KỸ THUẬT MAY VÁY
15

GV: Phan Thị Hoài



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×