Họ, tên học sinh: ..........................................................................................................................................Số báo danh:...............
Câu 1: (1,5đ)
1/ Viết phương trình phản ứng đốt cháy gỗ (xenlulozơ), đường fructozơ, khí đất đèn và khí
thiên nhiên.
2/ Khi thổi mạnh một luồng không khí vào bếp củi đang cháy, có thể xảy ra một trong hai
trường hợp sau:
a/ Lửa bò tắt b/ Lửa bùng cháy mạnh hơn
Giải thích hiện tượng nêu trên .
Câu 2: (1,5 đ)
Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều có M = 46 đvC và đều chứa 3 nguyên tố cacbon, hidro, oxi.
Trong đó A, B tan nhiều trong nước; A và B tác dụng với kim loại Na, B còn phản ứng với NaOH; C
không có tính chất này nhưng có nhiệt độ sôi thấp hơn A và B.
Cho biết cấu tạo của A, B, C và viết phương trình phản ứng giải thích các kết quả của thí
nghiệm trên.
Câu 3: (2,0 đ)
Cho a mol kim loại M (hoá trò n không đổi) tan vừa hết trong dung dòch chứa a mol H
2
SO
4
thu
được muối A và khí B. Lượng khí B được hấp thụ hoàn toàn bởi dung dòch NaOH tạo thành muối.
Biện luận xác đònh khí B, hoá trò n của kim loại M và viết phương trình phản ứng.
Câu 4: (2,0 đ)
Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng được úp ngược
trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau :
Hãy cho biết :
a/ Khí nào tan trong nước nhiều nhất ?
b/ Khí nào không tan trong nước ?
c/ Khí nào tan trong nước ít nhất ?
d/ Có thể dự đoán khí nào là khí amoniac (NH
3
)? Biết rằng khí này tan trong nước tạo ra
dung dòch kiềm yếu .
e/ Cho vài giọt dung dòch NaOH vào chậu B nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B sẽ
dâng cao hơn. Vì sao xảy ra hiện tượng này? Có thể dự đoán khí B là khí nào?
g/ Có thể dự đoán D là khí nào? Vì sao?
Trang 1/2
Câu 5: (2,0 đ)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÂM ĐỒNG
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Khóa ngày 12 tháng 6 năm 2007
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(đề thi gồm 2 trang)
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Cho sơ đồ chuyển hoá
Xác đònh công thức của các chất hữu cơ A
1
đến A
6
và viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều
kiện). Biết A
1
tác dụng với dung dòch iot xuất hiện màu xanh lam và A
4
làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 6: (2,0 đ)
Trong phòng thí nghiệm có các chất có khối lượng bằng nhau là: Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, NaCl.
a/ Chỉ dùng các lượng chất trên và nước, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế NaOH
(điều kiện và phương tiện kỹ thuật coi như có đủ).
b/ Dùng chất nào có thể điều chế được lượng NaOH nhiều nhất? Giải thích.
Câu 7: (3,0 đ)
1/ Khi cho a gam dung dòch H
2
SO
4
nồng độ A% tác dụng vừa đủ với một lượng kim loại Mg
thu được dung dòch B, tiếp tục cho lượng dư kim loại Na vào dung dòch B thì tổng số gam khí hidro
thoát ra bằng 0,05a gam.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ A%.
2/ Khi hoà tan b gam một oxit kim loại hoá trò II bằng một lượng vừa đủ dung dòch H
2
SO
4
14% thu được dung dòch muối có nồng độ 16,22%. Xác đònh kim loại hoá trò II.
Câu 8: (2,0 đ)
Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn; dung dòch B là dung dòch HCl nồng độ C
M
, người ta
thực hiện hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho 2,02 gam A vào cốc đựng 200 ml dung dòch B, sau phản ứng đun nóng
cho nước bay hơi hết thu được 4,86 gam chất rắn.
- Thí nghiệm 2 : Cho 2,02 gam A vào cốc đựng 400 ml dung dòch B, sau phản ứng đun nóng
cho nước bay hơi hết thu được 5,57 gam chất rắn.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong 10,1 gam A.
b/ Tính thể tích khí bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn trong thí nghiệm 1 và tính C
M
của dung dòch
B.
Câu 9: (2,0 đ)
Một hỗn hợp gồm metan, etilen, axetilen. Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam hỗn hợp thu được 10,8
gam nước. Mặt khác nếu lấy 11,2 dm
3
hỗn hợp trên (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dòch brom thấy
lượng Br
2
tối đa tham gia phản ứng là 100 gam.
Tính thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp ban đầu.
Câu 10: (2,0 đ)
Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A và CO
2
bằng 2,5 lít oxi lấy dư trong bình kín,
thu được 3,4 lít hỗn hợp khí và hơi, sau khi ngưng tụ nước thì còn lại 1,8 lít hỗn hợp khí, tiếp tục cho
qua bình đựng dung dòch KOH đặc dư thấy còn lại 0,5 lít một chất khí. Các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Xác đònh công thức phân tử của hidrocacbon A và phần trăm khối lượng hỗn hợp khí ban đầu.
Cho biết : C = 12 H = 1 Br = 80 Cl = 35,5 Mg = 24 Zn = 65 S = 32 Al = 27 Fe = 56
Trang 2/2