Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích bài thơ ánh trăng của nguyễn duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.48 KB, 1 trang )

Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
Bình chọn:

Bài thơ “Ánh trăng” in trong tập thơ cùng tên, được Nguyễn Duy sáng tác vào nãm 1978, tại thành phố
Hồ Chí Minh. Bài thơ ca ngợi vầng trăng tri kỉ của tuổi thơ, của người lính một thời trận mạc, đồng thời
gợi nhắc mọi người biết sống ân nghĩa thủy chung, giữ tròn đạo lí tốt đẹp.



Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.



Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy : Từ hồi về thành...



Bằng hình ảnh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố, bài thơ như một lời...



Phân tích biểu tượng của hình ảnh: đầu súng trăng treo trong Đồng chí - Chính Hữu và...

Xem thêm: Ánh trăng - Nguyễn Duy

Nguyễn Duy thuộc thế hệ làm thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Vừa mới
xuất hiện, Nguyễn Duy đã nổi tiếng với bài thơ “Tre Việt Nam". Bài "Hơi ấm ổ rơm" của anh đã
từng đoạt giải thưởng báo Văn Nghệ. Hiện nay. Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác. Anh viết đều
và khỏe. "Ánh trăng" là một trong những bài thơ của anh được nhiều người ưa thích bởi tình
cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ mới lạ.
Hai khổ thơ đầu tác giả nhắc đến những kỉ niệm đẹp:


"Hồi nh ỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng lị thành tri kỉ."
Trăng gắn bó với tác giả ngay từ thời thơ ấu. Trăng gắn với đồng ruộng, dòng sông, biển cả. Dù
ở đâu, đi đâu trăng cũng ở bên cạnh. Nhưng phải đến khi ở rừng nghĩa là lúc tác giả sống trên
tuyến đường Trường Sơn xa gia đình, quê hương vầng trăng mới thành “tri kỉ". Trăng với tác
giả là đôi bạn không thể thiếu nhau. Trăng chia ngọt sẻ bùi, tr

Xem thêm tại: />


×